Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Những lá thư người cha gửi cho con gái -Jawaharlal Nehru
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 173292" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><strong>LÁ THƯ THỨ 24 - NHỮNG GIAI CẤP KHÁC </strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><strong>NHAU CỦA CON </strong></span></span></span><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: rgb(255, 0, 0)"><span style="font-size: 18px">NGƯỜI </span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Thanh niên nam nữ, ngay cả khi lớn lên, thường được dạy lịch sử theo một phương pháp khá kỳ cục. Chúng học tên các vị vua và nhiều nhân vật khác, ngày tháng của những trận đánh và những vấn đề tương tự. Nhưng chắc chắn lịch sử không bao gồm những trận đánh và sự kiện một vài người trở thành vua và các tướng lãnh. Lịch sử phải kể </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">cho chúng ta nghe về dân tộc của một nước: cách họ sống, những gì họ làm, những gì họ nghĩ. Nó phải bảo cho chúng ta biết về những niềm vui và nỗi buồn của họ, những khó khăn mà họ đã vượt qua. Và nếu chúng ta học lịch sử bằng cách này, chúng ta có thể học rất nhiều điều. Nếu chúng ta phải đương đầu cùng một vấn đề khó khăn hoặc phức tạp mà lịch sử đã gặp phải thì việc đọc sử có thể giúp chúng ta vượt qua nó. Đặc biệt việc nghiên cứu thời quá khứ sẽ giúp chúng ta trong việc biết được người ta đang trở nên ngày càng tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn hay hoàn toàn ngược lại. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Dĩ nhiên, người ta phải cố gắng học hỏi điều gì đó từ cuộc đời của các vĩ nhân trong quá khứ. Nhưng chúng ta cũng phải cố gắng để biết được tình trạng xã hội và những điều kiện khác xung quanh những con người này là như thế nào. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Cha đã viết cho con khá nhiều bức thư và đây là bức thư thứ 24. Nhưng đến tận giờ chúng ta chỉ mới thảo luận sơ về những thời kỳ rất cổ mà chúng ta không biết nhiều. Khó có thể gọi nó là lịch sử. Nếu thích, ta có thể gọi nó là thời kỳ đầu của lịch sử hay buổi bình minh của lịch sử. Chẳng bao lâu nữa chúng ta sẽ xét kỹ những thời kỳ sau đó mà chúng ta biết nhiều hơn. Chúng ta có thể gọi đó là “những thời kỳ lịch sử”. Nhưng trước khi chúng ta gác lại nền văn minh cổ, chúng ta hãy xem sơ qua nó và tìm hiểu xem những loại người khác nhau nào đã sống vào thời kỳ đó. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Chúng ta đã thấy trong các bộ lạc xưa, người ta đã bắt đầu làm các loại công việc khác nhau như thế nào, sự phân công lao động diễn ra ra sao. Chúng ta cũng thấy lãnh tụ bộ lạc hay tộc trưởng tách rời gia đình ông ta ra khỏi những người khác, và chỉ làm phần công việc quản lý như thế nào. Ông ta trở thành một thành phần cao cấp hơn, hay chúng ta có thể nói rằng gia đình ông ấy thuộc về một giai cấp khác với những người khác. Như vậy xã hội con người lúc đó đã phân chia thành hai giai cấp: một làm công việc quản lý chỉ huy và một làm công việc lao động. Dĩ nhiên giai cấp làm phần việc quản lý có nhiều quyền lực và họ dùng quyền này để lấy càng nhiều thứ càng tốt. Họ trở nên giàu có hơn, gom góp ngày càng nhiều của cải của những người khác. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Dần dần, công việc trong xã hội phát triển đã sản sinh ra nhiều loại giai cấp, nhiều tầng lớp khác nhau. Chúng ta thấy có tầng lớp tăng lữ trong các đền thờ. Đây là những người nắm giữ vai trò rất quan trọng trong những thời kỳ này. Về sau chúng ta sẽ quay lại bàn về công việc của họ. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Tầng lớp thứ ba là các nhà buôn. Như con biết đấy, họ vận chuyển buôn bán hàng hóa từ nước này sang nước khác. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Thứ tư là các nghệ nhân thợ thủ công. Họ làm đủ mọi thứ cho bộ lạc: dệt vải, làm đồ gốm, đồ đồng, những đồ vật bằng vàng hay ngà và nhiều vật khác. Phần lớn họ định cư tại các thị trấn và các làng mạc. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Cuối cùng là những nhà nông và những người lao động làm việc trên đồng hay tại các thành phố lớn. Dĩ nhiên đây là tầng lớp đông nhất. Mọi tầng lớp khác đều cố gắng bòn rút tiền bạc và của cải của họ. </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 173292, member: 288054"] [CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#ff0000][B]LÁ THƯ THỨ 24 - NHỮNG GIAI CẤP KHÁC [/B] [B]NHAU CỦA CON [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][B][FONT=Times New Roman][COLOR=rgb(255, 0, 0)][SIZE=5]NGƯỜI [/SIZE][/COLOR][/FONT][/B][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=5] Thanh niên nam nữ, ngay cả khi lớn lên, thường được dạy lịch sử theo một phương pháp khá kỳ cục. Chúng học tên các vị vua và nhiều nhân vật khác, ngày tháng của những trận đánh và những vấn đề tương tự. Nhưng chắc chắn lịch sử không bao gồm những trận đánh và sự kiện một vài người trở thành vua và các tướng lãnh. Lịch sử phải kể cho chúng ta nghe về dân tộc của một nước: cách họ sống, những gì họ làm, những gì họ nghĩ. Nó phải bảo cho chúng ta biết về những niềm vui và nỗi buồn của họ, những khó khăn mà họ đã vượt qua. Và nếu chúng ta học lịch sử bằng cách này, chúng ta có thể học rất nhiều điều. Nếu chúng ta phải đương đầu cùng một vấn đề khó khăn hoặc phức tạp mà lịch sử đã gặp phải thì việc đọc sử có thể giúp chúng ta vượt qua nó. Đặc biệt việc nghiên cứu thời quá khứ sẽ giúp chúng ta trong việc biết được người ta đang trở nên ngày càng tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn hay hoàn toàn ngược lại. Dĩ nhiên, người ta phải cố gắng học hỏi điều gì đó từ cuộc đời của các vĩ nhân trong quá khứ. Nhưng chúng ta cũng phải cố gắng để biết được tình trạng xã hội và những điều kiện khác xung quanh những con người này là như thế nào. Cha đã viết cho con khá nhiều bức thư và đây là bức thư thứ 24. Nhưng đến tận giờ chúng ta chỉ mới thảo luận sơ về những thời kỳ rất cổ mà chúng ta không biết nhiều. Khó có thể gọi nó là lịch sử. Nếu thích, ta có thể gọi nó là thời kỳ đầu của lịch sử hay buổi bình minh của lịch sử. Chẳng bao lâu nữa chúng ta sẽ xét kỹ những thời kỳ sau đó mà chúng ta biết nhiều hơn. Chúng ta có thể gọi đó là “những thời kỳ lịch sử”. Nhưng trước khi chúng ta gác lại nền văn minh cổ, chúng ta hãy xem sơ qua nó và tìm hiểu xem những loại người khác nhau nào đã sống vào thời kỳ đó. Chúng ta đã thấy trong các bộ lạc xưa, người ta đã bắt đầu làm các loại công việc khác nhau như thế nào, sự phân công lao động diễn ra ra sao. Chúng ta cũng thấy lãnh tụ bộ lạc hay tộc trưởng tách rời gia đình ông ta ra khỏi những người khác, và chỉ làm phần công việc quản lý như thế nào. Ông ta trở thành một thành phần cao cấp hơn, hay chúng ta có thể nói rằng gia đình ông ấy thuộc về một giai cấp khác với những người khác. Như vậy xã hội con người lúc đó đã phân chia thành hai giai cấp: một làm công việc quản lý chỉ huy và một làm công việc lao động. Dĩ nhiên giai cấp làm phần việc quản lý có nhiều quyền lực và họ dùng quyền này để lấy càng nhiều thứ càng tốt. Họ trở nên giàu có hơn, gom góp ngày càng nhiều của cải của những người khác. Dần dần, công việc trong xã hội phát triển đã sản sinh ra nhiều loại giai cấp, nhiều tầng lớp khác nhau. Chúng ta thấy có tầng lớp tăng lữ trong các đền thờ. Đây là những người nắm giữ vai trò rất quan trọng trong những thời kỳ này. Về sau chúng ta sẽ quay lại bàn về công việc của họ. Tầng lớp thứ ba là các nhà buôn. Như con biết đấy, họ vận chuyển buôn bán hàng hóa từ nước này sang nước khác. Thứ tư là các nghệ nhân thợ thủ công. Họ làm đủ mọi thứ cho bộ lạc: dệt vải, làm đồ gốm, đồ đồng, những đồ vật bằng vàng hay ngà và nhiều vật khác. Phần lớn họ định cư tại các thị trấn và các làng mạc. Cuối cùng là những nhà nông và những người lao động làm việc trên đồng hay tại các thành phố lớn. Dĩ nhiên đây là tầng lớp đông nhất. Mọi tầng lớp khác đều cố gắng bòn rút tiền bạc và của cải của họ. [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Những lá thư người cha gửi cho con gái -Jawaharlal Nehru
Top