Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Những lá thư người cha gửi cho con gái -Jawaharlal Nehru
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 173291" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><strong>LÁ THƯ THỨ 23 - NGÔN NGỮ, CHỮ VIẾT VÀ CHỮ SỐ </strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Chúng ta đã nghiên cứu các ngôn ngữ khác nhau, biết được chúng quan hệ với nhau như thế nào. Chúng ta cũng nghiên cứu xem ngôn ngữ bắt đầu như thế nào. Người ta đã tìm ra một số từ ngữ của một vài loài vật. Loài khỉ bật ra được một số tiếng kêu hay những từ đơn sơ chỉ các vật đơn giản. Con cũng có thể lưu ý những tiếng kêu la kỳ lạ mà một số loài vật tạo ra khi chúng sợ hãi hoặc để cảnh báo cho những con khác biết nguy hiểm gì đang xảy ra với chúng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Có lẽ ngôn ngữ con người bắt đầu tương tự như loài vật. Thoạt tiên, ngôn ngữ phải là những tiếng kêu rất đơn giản như tiếng hét sợ hãi hay tiếng kêu báo động, sau cùng có thể là tiếng hò trong lao động vì khi một số người làm việc chung với nhau, họ thường cùng nhau tạo chung </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">một tiếng ồn. Con có lưu ý khi người ta cùng lôi kéo hay cùng nâng một vật gì quá nặng không? Dường như là nếu cùng đồng thanh hét hò thì công việc sẽ nhẹ bớt đi đôi chút. Những tiếng hò hét lao động này có thể là những tiếng nói đầu tiên mà con người đã dùng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Dần dần những từ khác được hình thành. Đó là những từ rất đơn giản như nước, lửa, ngựa, gấu… Có thể khi ấy ngôn ngữ chỉ gồm danh từ mà chưa có động từ. Nếu một người muốn thông báo rằng anh ta vừa thấy một con gấu, anh ta chỉ biết thốt lên từ “gấu” và chỉ trỏ hệt như một đứa bé mới học nói. Vì vậy, khi đó dường như chẳng có chuyện trò đàm luận với nhau. Ngôn ngữ phát triển dần. Các câu văn ngắn hình thành, rồi đến các câu dài hơn. Có lẽ ở bất cứ thời đại nào cũng không có một ngôn ngữ chung cho tất cả những tộc người khác nhau những dĩ nhiên ngôn ngữ khi xưa ấy không thể phong phú, đa dạng như ngày nay. Cha nhớ có lần đã kể cho con rằng lúc đầu chỉ có một số ít ngôn ngữ, dần về sau ngôn ngữ mới phát triển thành những dòng họ lớn gồm nhiều ngôn ngữ khác nhau. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Trong suốt thời kỳ có các nền văn minh cổ, ngôn ngữ đã phát triển nhiều lắm rồi. Có nhiều bài ca được sáng tác và các ca sĩ đã ra đời. Không có nhiều chữ viết hay sách vở vào thời đó và vì thế người ta phải học cách nhớ nhiều hơn. Người ta đã làm thơ hoặc tạo nên những câu có vần điệu để dễ nhớ hơn. Do đó, ta thấy là thơ có điệu vần và những bài hát ngắn đã rất phổ biến ở các nước mà những nền văn minh cổ hình thành. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Các ca sĩ hoặc thi sĩ đặc biệt thích hát và ca tụng vinh quang của các vị anh hùng đã chết. Ở các thời đại này rất thích chuyện chiến đấu, đánh nhau và vì thế các bài hát thường nói về sự can đảm trong chiến trận. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Chữ viết cũng có lịch sử khởi đầu rất lý thú. Ý cha muốn nói về chữ viết Trung Hoa. Tất cả mọi chữ viết hẳn bắt đầu bằng hình ảnh. Một người muốn nói về con công sẽ cố gắng vẽ một bức tranh về con công. Dĩ nhiên không ai có thể viết nhiều bằng cách này. Dần dần các bức tranh trở nên ngày một đơn giản hơn. Và sau cùng một hệ thống chữ </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">cái đã được nghĩ ra và phát triển lên. Điều này khiến việc viết chữ dễ dàng hơn nhiều và quá trình tiến hóa diễn ra nhanh hơn nữa. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Những chữ số và cách đếm cũng là một sự khám phá lớn. Không có các chữ số thật khó tưởng tượng làm sao các loại hình buôn bán có thể thực hiện được. Người phát minh được các chữ số hẳn phải là một vĩ nhân. Lúc đầu, tại Châu Âu, các chữ số còn khá luộm thuộm. Con biết không, nó được gọi là những chữ số La Mã – I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X… Những số này thật rườm rà và khó sử dụng. Các chữ số mà ngày nay chúng ta dùng trong tất cả các ngôn ngữ thuận lợi hơn số La Mã nhiều. Cha muốn ám chỉ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. Những chữ số này được gọi là chữ số Ả Rập bởi vì người Châu Âu biết chúng thông qua Ả Rập. Nhưng chính người Ả Rập lại học chúng từ Ấn Độ, vì thế gọi chúng là chữ số Ấn Độ thì đúng hơn. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Những cha đang đi ngược dòng lịch sử quá nhanh. Chúng ta chưa đi tới nước Ả Rập mà! </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]932[/ATTACH] </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 173291, member: 288054"] [CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#ff0000][B]LÁ THƯ THỨ 23 - NGÔN NGỮ, CHỮ VIẾT VÀ CHỮ SỐ [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=5] Chúng ta đã nghiên cứu các ngôn ngữ khác nhau, biết được chúng quan hệ với nhau như thế nào. Chúng ta cũng nghiên cứu xem ngôn ngữ bắt đầu như thế nào. Người ta đã tìm ra một số từ ngữ của một vài loài vật. Loài khỉ bật ra được một số tiếng kêu hay những từ đơn sơ chỉ các vật đơn giản. Con cũng có thể lưu ý những tiếng kêu la kỳ lạ mà một số loài vật tạo ra khi chúng sợ hãi hoặc để cảnh báo cho những con khác biết nguy hiểm gì đang xảy ra với chúng. Có lẽ ngôn ngữ con người bắt đầu tương tự như loài vật. Thoạt tiên, ngôn ngữ phải là những tiếng kêu rất đơn giản như tiếng hét sợ hãi hay tiếng kêu báo động, sau cùng có thể là tiếng hò trong lao động vì khi một số người làm việc chung với nhau, họ thường cùng nhau tạo chung một tiếng ồn. Con có lưu ý khi người ta cùng lôi kéo hay cùng nâng một vật gì quá nặng không? Dường như là nếu cùng đồng thanh hét hò thì công việc sẽ nhẹ bớt đi đôi chút. Những tiếng hò hét lao động này có thể là những tiếng nói đầu tiên mà con người đã dùng. Dần dần những từ khác được hình thành. Đó là những từ rất đơn giản như nước, lửa, ngựa, gấu… Có thể khi ấy ngôn ngữ chỉ gồm danh từ mà chưa có động từ. Nếu một người muốn thông báo rằng anh ta vừa thấy một con gấu, anh ta chỉ biết thốt lên từ “gấu” và chỉ trỏ hệt như một đứa bé mới học nói. Vì vậy, khi đó dường như chẳng có chuyện trò đàm luận với nhau. Ngôn ngữ phát triển dần. Các câu văn ngắn hình thành, rồi đến các câu dài hơn. Có lẽ ở bất cứ thời đại nào cũng không có một ngôn ngữ chung cho tất cả những tộc người khác nhau những dĩ nhiên ngôn ngữ khi xưa ấy không thể phong phú, đa dạng như ngày nay. Cha nhớ có lần đã kể cho con rằng lúc đầu chỉ có một số ít ngôn ngữ, dần về sau ngôn ngữ mới phát triển thành những dòng họ lớn gồm nhiều ngôn ngữ khác nhau. Trong suốt thời kỳ có các nền văn minh cổ, ngôn ngữ đã phát triển nhiều lắm rồi. Có nhiều bài ca được sáng tác và các ca sĩ đã ra đời. Không có nhiều chữ viết hay sách vở vào thời đó và vì thế người ta phải học cách nhớ nhiều hơn. Người ta đã làm thơ hoặc tạo nên những câu có vần điệu để dễ nhớ hơn. Do đó, ta thấy là thơ có điệu vần và những bài hát ngắn đã rất phổ biến ở các nước mà những nền văn minh cổ hình thành. Các ca sĩ hoặc thi sĩ đặc biệt thích hát và ca tụng vinh quang của các vị anh hùng đã chết. Ở các thời đại này rất thích chuyện chiến đấu, đánh nhau và vì thế các bài hát thường nói về sự can đảm trong chiến trận. Chữ viết cũng có lịch sử khởi đầu rất lý thú. Ý cha muốn nói về chữ viết Trung Hoa. Tất cả mọi chữ viết hẳn bắt đầu bằng hình ảnh. Một người muốn nói về con công sẽ cố gắng vẽ một bức tranh về con công. Dĩ nhiên không ai có thể viết nhiều bằng cách này. Dần dần các bức tranh trở nên ngày một đơn giản hơn. Và sau cùng một hệ thống chữ cái đã được nghĩ ra và phát triển lên. Điều này khiến việc viết chữ dễ dàng hơn nhiều và quá trình tiến hóa diễn ra nhanh hơn nữa. Những chữ số và cách đếm cũng là một sự khám phá lớn. Không có các chữ số thật khó tưởng tượng làm sao các loại hình buôn bán có thể thực hiện được. Người phát minh được các chữ số hẳn phải là một vĩ nhân. Lúc đầu, tại Châu Âu, các chữ số còn khá luộm thuộm. Con biết không, nó được gọi là những chữ số La Mã – I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X… Những số này thật rườm rà và khó sử dụng. Các chữ số mà ngày nay chúng ta dùng trong tất cả các ngôn ngữ thuận lợi hơn số La Mã nhiều. Cha muốn ám chỉ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. Những chữ số này được gọi là chữ số Ả Rập bởi vì người Châu Âu biết chúng thông qua Ả Rập. Nhưng chính người Ả Rập lại học chúng từ Ấn Độ, vì thế gọi chúng là chữ số Ấn Độ thì đúng hơn. Những cha đang đi ngược dòng lịch sử quá nhanh. Chúng ta chưa đi tới nước Ả Rập mà! [ATTACH=full]932._xfImport[/ATTACH] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Những lá thư người cha gửi cho con gái -Jawaharlal Nehru
Top