Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Những kế thừa của Nguyễn Du qua “Truyện Kiều” về những sáng tác dân gian.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="missyouloveyou" data-source="post: 146740" data-attributes="member: 138284"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>NHỮNG KẾ THỪA CỦA NGUYỄN DU QUA “TRUYỆN KIỀU” VỀ NHỮNG SÁNG TÁC DÂN GIAN</strong></span></p><p></p><p>Dàn ý:</p><p><strong>Ý 1: Hình thức nghệ thuật:</strong></p><p>- Thể loại tự sự trong dân gian được Nguyễn Du kế thừa và phát huy một cách rực rỡ: từ việc xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống đến các tình tiết, cách kết thúc..v..v.. Đặc biệt Nguyễn Du cũng đưa vào tác phẩm của mình những yếu tố thuộc vào thế giới của thần linh, ví dụ Đạm Tiên báo mộng; Kiều tự vẫn được sư Giác Duyên cứu giúp.</p><p> </p><p>- Thể thơ lục bát: được bắt nguồn từ ca dao lục bát cổ truyền dân tộc, có âm điệu, nhạc điệu êm ái du dương mượt mà, có thi liệu (chất thơ) gần gũi với đời sống. Vì thế mà sau này trong các hình thức sinh hoạt dân gian, người ta thường “vịnh Kiều”; “đối Kiều”; “lẩy Kiều”…..</p><p> </p><p><strong>Ý 2: Nội dung:</strong></p><p>- Xét về mặt đề tài: Nguyễn Du hướng về hình tượng người phụ nữ với cách nhìn mang tính kế thừa truyền thống:</p><p> + Vẻ đẹp công-dung-ngôn-hạnh</p><p> + Số phận bi kịch</p><p>Trong những bài ca dao than thân ta thường bắt gặp các chùm câu hát bắt đầu bằng “thân em”… Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Du cũng dùng rất nhiều chữ “thân” đễ khóc than cho số phận nhân vật, ví dụ:<p style="text-align: center"><em>“Thân lươn bao quản lấm đầu</em></p> <p style="text-align: center"><em>Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa”</em></p><p>Hoặc:<p style="text-align: center"><em>“Thương thay cũng một kiếp người</em></p> <p style="text-align: center"><em>Hài thay mang lấy sắc tài làm chi</em></p> <p style="text-align: center"><em>Những là oan khổ luân li</em></p> <p style="text-align: center"><em>Chờ cho hết kiếp còn gì là thân”</em></p><p>- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Nguyễn Du dành trọn tình yêu cho số phận nhân vật của mình bằng các biểu hiện cụ thể:</p><p> + cảm thông, sẻ chia…</p><p> + phê phán, tố cáo…</p><p> + ca ngợi vẻ đẹp…</p><p> + đề cao khát vọng…</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="missyouloveyou, post: 146740, member: 138284"] [CENTER] [SIZE=4][B]NHỮNG KẾ THỪA CỦA NGUYỄN DU QUA “TRUYỆN KIỀU” VỀ NHỮNG SÁNG TÁC DÂN GIAN[/B][/SIZE][/CENTER] Dàn ý: [B]Ý 1: Hình thức nghệ thuật:[/B] - Thể loại tự sự trong dân gian được Nguyễn Du kế thừa và phát huy một cách rực rỡ: từ việc xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống đến các tình tiết, cách kết thúc..v..v.. Đặc biệt Nguyễn Du cũng đưa vào tác phẩm của mình những yếu tố thuộc vào thế giới của thần linh, ví dụ Đạm Tiên báo mộng; Kiều tự vẫn được sư Giác Duyên cứu giúp. - Thể thơ lục bát: được bắt nguồn từ ca dao lục bát cổ truyền dân tộc, có âm điệu, nhạc điệu êm ái du dương mượt mà, có thi liệu (chất thơ) gần gũi với đời sống. Vì thế mà sau này trong các hình thức sinh hoạt dân gian, người ta thường “vịnh Kiều”; “đối Kiều”; “lẩy Kiều”….. [B]Ý 2: Nội dung:[/B] - Xét về mặt đề tài: Nguyễn Du hướng về hình tượng người phụ nữ với cách nhìn mang tính kế thừa truyền thống: + Vẻ đẹp công-dung-ngôn-hạnh + Số phận bi kịch Trong những bài ca dao than thân ta thường bắt gặp các chùm câu hát bắt đầu bằng “thân em”… Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Du cũng dùng rất nhiều chữ “thân” đễ khóc than cho số phận nhân vật, ví dụ:[CENTER][I]“Thân lươn bao quản lấm đầu Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa”[/I][/CENTER] Hoặc:[CENTER][I]“Thương thay cũng một kiếp người Hài thay mang lấy sắc tài làm chi[/I] [I]Những là oan khổ luân li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân”[/I][/CENTER] - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Nguyễn Du dành trọn tình yêu cho số phận nhân vật của mình bằng các biểu hiện cụ thể: + cảm thông, sẻ chia… + phê phán, tố cáo… + ca ngợi vẻ đẹp… + đề cao khát vọng… [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Những kế thừa của Nguyễn Du qua “Truyện Kiều” về những sáng tác dân gian.
Top