Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Những kẻ cưỡng đoạt trong vũ trụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 5763" data-attributes="member: 7"><p>Khi hai thiên hà tới gần nhau, thiên hà có kích thước lớn hơn sẽ lấy hết sao của đối thủ, một nghiên cứu cho thấy.</p><p></p><p><img src="https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/1D/47/star.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Những ngôi sao từ một thiên hà (dưới) bị hút sang thiên hà lớn hơn, tạo thành vệt sáng khổng lồ. Ảnh: Newscientist.</p><p></p><p>Trong vũ trụ có một số thiên hà tuy nhỏ nhưng lại sở hữu rất nhiều ngôi sao so với các thiên hà lớn. Ngược lại, nhiều thiên hà chỉ có vật chất tối chứ hầu như không có ngôi sao. Từ lâu giới thiên văn muốn tìm hiểu hiện tượng này, nhưng chưa ai tìm thấy bằng chứng thuyết phục để giải thích. Giờ đây, nhờ các mô hình máy tính, một số nhà khoa học của Đại học Harvard (Mỹ) đã vén được bức màn bí ẩn. Họ khẳng định một số thiên hà nhỏ song lại sở hữu quá nhiều ngôi sao là do chúng hút sao từ những thiên hà nhỏ hơn ở xung quanh.</p><p></p><p>Khi một thiên hà di chuyển xung quanh "đối thủ" có kích thước lớn hơn, nó cũng sẽ tự xoay quanh trục. Đôi khi thời gian xoay quanh thiên hà lớn và thời gian tự xoay quanh trục lại trùng khớp với nhau. Sự "cộng hưởng" đó khiến thiên hà nhỏ chịu một lực hấp dẫn cực mạnh từ thiên hà lớn. Hậu quả là những ngôi sao của nó bị hút về phía kẻ mạnh.</p><p></p><p>Tuy nhiên, vật chất tối xung quanh thiên hà nhỏ không hề xoay. Vì thế mà chỉ sau vài tỷ năm, thiên hà nhỏ chỉ còn lại vật chất tối.</p><p></p><p>"Khi đó vật chất thông thường chỉ còn chiếm vài phần trăm trong những thiên hà như vậy", Elena D'Onghia, trưởng nhóm nghiên cứu, giải thích.</p><p></p><p>Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ "vật chất tối" đề cập tới một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, với những thành phần mà giới khoa học chưa tìm ra. Vật chất tối không phát ra hay phản chiếu đủ bức xạ điện từ để con người có thể quan sát bằng kính thiên văn hay đo đạc bằng thiết bị. Các nhà khoa học chỉ có thể nhận ra sự hiện diện của nó nhờ ảnh hưởng hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác trong vũ trụ.</p><p></p><p>Dựa trên hiểu biết hiện nay về những cấu trúc lớn hơn thiên hà, cũng như các lý thuyết được chấp nhận rộng rãi về Vụ nổ lớn, các nhà khoa học nghĩ rằng vật chất tối là thành phần cơ bản chiếm tới 70% vật chất trong vũ trụ. Hố đen có thể được coi là một dạng vật chất tối.</p><p></p><p><strong>Theo Minh Long - VnExpress</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 5763, member: 7"] Khi hai thiên hà tới gần nhau, thiên hà có kích thước lớn hơn sẽ lấy hết sao của đối thủ, một nghiên cứu cho thấy. [IMG]https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/1D/47/star.jpg[/IMG] Những ngôi sao từ một thiên hà (dưới) bị hút sang thiên hà lớn hơn, tạo thành vệt sáng khổng lồ. Ảnh: Newscientist. Trong vũ trụ có một số thiên hà tuy nhỏ nhưng lại sở hữu rất nhiều ngôi sao so với các thiên hà lớn. Ngược lại, nhiều thiên hà chỉ có vật chất tối chứ hầu như không có ngôi sao. Từ lâu giới thiên văn muốn tìm hiểu hiện tượng này, nhưng chưa ai tìm thấy bằng chứng thuyết phục để giải thích. Giờ đây, nhờ các mô hình máy tính, một số nhà khoa học của Đại học Harvard (Mỹ) đã vén được bức màn bí ẩn. Họ khẳng định một số thiên hà nhỏ song lại sở hữu quá nhiều ngôi sao là do chúng hút sao từ những thiên hà nhỏ hơn ở xung quanh. Khi một thiên hà di chuyển xung quanh "đối thủ" có kích thước lớn hơn, nó cũng sẽ tự xoay quanh trục. Đôi khi thời gian xoay quanh thiên hà lớn và thời gian tự xoay quanh trục lại trùng khớp với nhau. Sự "cộng hưởng" đó khiến thiên hà nhỏ chịu một lực hấp dẫn cực mạnh từ thiên hà lớn. Hậu quả là những ngôi sao của nó bị hút về phía kẻ mạnh. Tuy nhiên, vật chất tối xung quanh thiên hà nhỏ không hề xoay. Vì thế mà chỉ sau vài tỷ năm, thiên hà nhỏ chỉ còn lại vật chất tối. "Khi đó vật chất thông thường chỉ còn chiếm vài phần trăm trong những thiên hà như vậy", Elena D'Onghia, trưởng nhóm nghiên cứu, giải thích. Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ "vật chất tối" đề cập tới một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, với những thành phần mà giới khoa học chưa tìm ra. Vật chất tối không phát ra hay phản chiếu đủ bức xạ điện từ để con người có thể quan sát bằng kính thiên văn hay đo đạc bằng thiết bị. Các nhà khoa học chỉ có thể nhận ra sự hiện diện của nó nhờ ảnh hưởng hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác trong vũ trụ. Dựa trên hiểu biết hiện nay về những cấu trúc lớn hơn thiên hà, cũng như các lý thuyết được chấp nhận rộng rãi về Vụ nổ lớn, các nhà khoa học nghĩ rằng vật chất tối là thành phần cơ bản chiếm tới 70% vật chất trong vũ trụ. Hố đen có thể được coi là một dạng vật chất tối. [B]Theo Minh Long - VnExpress[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Những kẻ cưỡng đoạt trong vũ trụ
Top