Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Những điều phụ nữ mang thai nên biết
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 147162" data-attributes="member: 271810"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'arial'">Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng giữa</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Mang thai 3 tháng giữa thường là giai đoạn đẹp nhất của thai kỳ. Triệu chứng buồn nôn và mệt mỏi (thường gặp ở 3 tháng đầu) đã biến mất và bạn cảm thấy khỏe hơn và thoải mái hơn. Ðây là thời gian tuyệt vời vì bạn cảm thấy em bé di động bên trong bạn và cuối cùng bạn bắt đầu lộ ra dáng vẻ có thai rõ ràng.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><img src="https://i1.wp.com/meyeucon.org/wp-content/uploads/2010/07/mang-thai-12.jpg?resize=450%2C338" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong 3 tháng giữa thai kỳ, các xét nghiệm máu, xét nghiệm tiền thai, và siêu âm có thể xác nhận em bé khỏe mạnh và phát triển bình thường. Nhiều phụ nữ nhận thấy rằng cuối cùng họ đã có thể nắm chắc việc sắp có em bé. Thời điểm này cũng là lúc bạn bắt đầu chia sẻ các tin tức tuyệt vời với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Những thay đổi ở cơ thể mẹ</span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hầu hết các bà bầu đều thấy giai đoạn này dễ chịu hơn giai đoạn 3 tháng đầu nhưng cũng cần phải được thông tin đầy đủ về thai kỳ trong những tháng này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bạn có thể thấy những triệu chứng như nôn ói và mệt mỏi biến mất. Nhưng những thay đổi khác, gây chú ý hơn của cơ thể có thể xuất hiện. Bụng của bạn sẽ lớn ra trong lúc bạn tiếp tục tăng cân và em bé tiếp tục lớn. Và trước khi giai đoạn này kết thúc, bạn sẽ cảm thấy em bé bắt đầu chuyển động và có thể cảm thấy nhiều cơn đau nhức.</span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Một số triệu chứng cần lưu tâm trong giai đoạn này:</span></strong></p><p></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Đau ở bụng, háng, và bắp đùi</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Đau lưng</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Chóng mặt – Khó thở</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Nổi vân da – Thay đổi ở da</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Ngứa ran ở bàn và ngón tay</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Ngứa ở bụng, lòng bàn tay, và lòng bàn chân.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Táo bón</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Hệ miễn dịch kém</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Hãy đến gọi cho bác sĩ nếu bạn bị nôn ói, ăn mất ngon, vàng da, hoặc mệt mỏi kèm với ngứa ngáy. Đây có thể là những dấu hiệu của một bệnh gan nặng được gọi là ứ mật thai kỳ.</span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Tăng cân</span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mọi thai phụ đều tăng cân ở những mức độ khác nhau. Trung bình, một thai phụ bình thường có thể tăng khoảng 0,5kg mỗi tuần, hoặc 1,5 đến 2 kg mỗi tháng trong ba tháng giữa thai kỳ.</span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Tâm lý người mẹ</span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Em bé đã lớn lên từng ngày và bạn có thể cảm nhận được điều đó. Bạn sẽ cảm thấy yêu đời hơn, hào hứng hơn khi hướng đến giải pháp tương lai khi em bé chào đời. Bạn sẽ có những tưởng tượng về mối quan hệ với em bé trong bụng, những giao tiếp đầu tiên với bé…</span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Em bé</span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vào cuối giai đoạn này, thai nhi nặng khoảng 0,8 kg và dài khoảng 33 cm kèm theo sự phát triển của ngón tay, ngón chân, lông mi, và lông mày. Trong khoảng tháng thứ 5, bạn có thể cảm thấy thai nhi chuyển động. Vào cuối giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ, toàn bộ những cơ quan cơ bản của thai nhi như tim, phổi và thận đều được hình thành</span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng giữa</span></strong></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Dinh dưỡng và ăn uống</span></strong></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Nhu cầu năng lượng của mẹ lúc này là 2550 kcal/ngày, tăng 350 kcal so với mức bình thường.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Tăng cường ăn uống trong đó ưu tiên các nhóm chất bột và giữ tỷ lệ cân đối với nhóm khác Đạm:Béo:Bột-đường = 14:31:55</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Cung cấp một lượng acid béo cần thiết để phát triển não bộ cho thai nhi</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Tiếp tục cung cấp thường xuyên lượng vitamin và chất xơ cho cơ thể thông qua rau quả.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Tránh các chất kích thích: caffein, cồn, nicotin</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Duy trì chế độ ăn uống sạch sẽ, ăn chín uống sôi.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Tránh những thực phẩm nhiều cholesterol và có thủy ngân</span> </li> </ul><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Thuốc và vitamin</span></strong></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tiếp tục bổ sung các loại vi chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là: sắt, canxi, Vitamin A,B,C,D, axit folic… Uống theo chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Luôn tránh các loại thuốc nhuộm tóc, thuốc bôi mặt trong suốt giai đoạn thai kỳ</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Sử dụng thuốc Đông y phải có chỉ định của bác sĩ</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Việc điều trị các bệnh trong giai đoạn này cũng cần theo chỉ định, không tự ý điều trị</span> </li> </ul><p><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Siêu âm</span></strong></p><p></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Siêu âm được thực hiện để giúp phát hiện các dị tật của thai nhi giúp các bác sĩ có phương án điều trị</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Siêu âm hỗ trợ cho các xét nghiệm cần thiết khác</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Siêu âm giúp cho bạn biết được cân nặng, các chỉ số, sự phát triển của thai nhi</span> </li> </ul><p><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Các xét nghiệm cần thiết</span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có nhiều xét nghiệm cần thiết được thực hiện trong giai đoạn này, khi đi khám thai tại cơ sở chuyên môn bạn sẽ được các bác sĩ tư vấn thực hiện các xét nghiệm. Các xét nghiệm có thể gồm:</span></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Xét nghiệm máu</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Xét nghiệm nước tiểu</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Xét nghiệm dung nạp glucô</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Xét nghiệm chọc dò nước ối</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"> Xét nghiệm chọc hút gai nhau</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Các xét nghiệm sẽ giúp bạn biết được những vấn đề đang mắc phải trong giai đoạn thai kỳ và có phương án điều trị cần thiết. Các xét nghiệm chuyên sâu hơn sẽ được thực hiện nếu bác sĩ yêu cầu.</span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng giữa</span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là giai đoạn bạn có thể yên tâm hơn khi quan hệ tình dục, tuy nhiên vẫn phải giữ sự cẩn trọng và lựa chọn các tư thế an toàn cho mẹ và con.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><strong><span style="font-family: 'arial'">Tập thể dục</span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đi bộ, Yoga hay các bài aerobic nhẹ nhàng sẽ giúp cho các bà mẹ sảng khoái tinh thần, đẩy lùi bệnh tật và sẵn sàng cho sự chào đời của bé yêu.</span></p><p></p><p> </p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 147162, member: 271810"] [CENTER] [SIZE=4][B][FONT=arial]Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng giữa[/FONT][/B][/SIZE] [/CENTER] [FONT=arial][B]Mang thai 3 tháng giữa thường là giai đoạn đẹp nhất của thai kỳ. Triệu chứng buồn nôn và mệt mỏi (thường gặp ở 3 tháng đầu) đã biến mất và bạn cảm thấy khỏe hơn và thoải mái hơn. Ðây là thời gian tuyệt vời vì bạn cảm thấy em bé di động bên trong bạn và cuối cùng bạn bắt đầu lộ ra dáng vẻ có thai rõ ràng. [/B] [/FONT] [CENTER][FONT=arial][B][IMG]https://i1.wp.com/meyeucon.org/wp-content/uploads/2010/07/mang-thai-12.jpg?resize=450%2C338[/IMG][/B] [/FONT] [FONT=arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial]Trong 3 tháng giữa thai kỳ, các xét nghiệm máu, xét nghiệm tiền thai, và siêu âm có thể xác nhận em bé khỏe mạnh và phát triển bình thường. Nhiều phụ nữ nhận thấy rằng cuối cùng họ đã có thể nắm chắc việc sắp có em bé. Thời điểm này cũng là lúc bạn bắt đầu chia sẻ các tin tức tuyệt vời với gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. [/FONT] [B][FONT=arial]Những thay đổi ở cơ thể mẹ[/FONT][/B] [FONT=arial]Hầu hết các bà bầu đều thấy giai đoạn này dễ chịu hơn giai đoạn 3 tháng đầu nhưng cũng cần phải được thông tin đầy đủ về thai kỳ trong những tháng này.[/FONT] [FONT=arial]Bạn có thể thấy những triệu chứng như nôn ói và mệt mỏi biến mất. Nhưng những thay đổi khác, gây chú ý hơn của cơ thể có thể xuất hiện. Bụng của bạn sẽ lớn ra trong lúc bạn tiếp tục tăng cân và em bé tiếp tục lớn. Và trước khi giai đoạn này kết thúc, bạn sẽ cảm thấy em bé bắt đầu chuyển động và có thể cảm thấy nhiều cơn đau nhức.[/FONT] [B][FONT=arial] Một số triệu chứng cần lưu tâm trong giai đoạn này:[/FONT][/B] [LIST] [*][FONT=arial]Đau ở bụng, háng, và bắp đùi[/FONT] [*][FONT=arial] Đau lưng[/FONT] [*][FONT=arial] Chóng mặt – Khó thở[/FONT] [*][FONT=arial] Nổi vân da – Thay đổi ở da[/FONT] [*][FONT=arial] Ngứa ran ở bàn và ngón tay[/FONT] [*][FONT=arial] Ngứa ở bụng, lòng bàn tay, và lòng bàn chân.[/FONT] [*][FONT=arial] Táo bón[/FONT] [*][FONT=arial] Hệ miễn dịch kém[/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Hãy đến gọi cho bác sĩ nếu bạn bị nôn ói, ăn mất ngon, vàng da, hoặc mệt mỏi kèm với ngứa ngáy. Đây có thể là những dấu hiệu của một bệnh gan nặng được gọi là ứ mật thai kỳ.[/FONT] [B][FONT=arial]Tăng cân[/FONT][/B] [FONT=arial]Mọi thai phụ đều tăng cân ở những mức độ khác nhau. Trung bình, một thai phụ bình thường có thể tăng khoảng 0,5kg mỗi tuần, hoặc 1,5 đến 2 kg mỗi tháng trong ba tháng giữa thai kỳ.[/FONT] [B][FONT=arial] Tâm lý người mẹ[/FONT][/B] [FONT=arial]Em bé đã lớn lên từng ngày và bạn có thể cảm nhận được điều đó. Bạn sẽ cảm thấy yêu đời hơn, hào hứng hơn khi hướng đến giải pháp tương lai khi em bé chào đời. Bạn sẽ có những tưởng tượng về mối quan hệ với em bé trong bụng, những giao tiếp đầu tiên với bé…[/FONT] [B][FONT=arial] Em bé[/FONT][/B] [FONT=arial]Vào cuối giai đoạn này, thai nhi nặng khoảng 0,8 kg và dài khoảng 33 cm kèm theo sự phát triển của ngón tay, ngón chân, lông mi, và lông mày. Trong khoảng tháng thứ 5, bạn có thể cảm thấy thai nhi chuyển động. Vào cuối giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ, toàn bộ những cơ quan cơ bản của thai nhi như tim, phổi và thận đều được hình thành[/FONT] [B][FONT=arial] Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng giữa[/FONT][/B] [B][FONT=arial]Dinh dưỡng và ăn uống[/FONT][/B] [LIST] [*][FONT=arial]Nhu cầu năng lượng của mẹ lúc này là 2550 kcal/ngày, tăng 350 kcal so với mức bình thường.[/FONT] [*][FONT=arial] Tăng cường ăn uống trong đó ưu tiên các nhóm chất bột và giữ tỷ lệ cân đối với nhóm khác Đạm:Béo:Bột-đường = 14:31:55[/FONT] [*][FONT=arial] Cung cấp một lượng acid béo cần thiết để phát triển não bộ cho thai nhi[/FONT] [*][FONT=arial] Tiếp tục cung cấp thường xuyên lượng vitamin và chất xơ cho cơ thể thông qua rau quả.[/FONT] [*][FONT=arial] Tránh các chất kích thích: caffein, cồn, nicotin[/FONT] [*][FONT=arial] Duy trì chế độ ăn uống sạch sẽ, ăn chín uống sôi.[/FONT] [*][FONT=arial] Tránh những thực phẩm nhiều cholesterol và có thủy ngân[/FONT] [/LIST] [B][FONT=arial]Thuốc và vitamin[/FONT][/B] [LIST] [*][FONT=arial]Tiếp tục bổ sung các loại vi chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là: sắt, canxi, Vitamin A,B,C,D, axit folic… Uống theo chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng[/FONT] [*][FONT=arial] Luôn tránh các loại thuốc nhuộm tóc, thuốc bôi mặt trong suốt giai đoạn thai kỳ[/FONT] [*][FONT=arial] Sử dụng thuốc Đông y phải có chỉ định của bác sĩ[/FONT] [*][FONT=arial] Việc điều trị các bệnh trong giai đoạn này cũng cần theo chỉ định, không tự ý điều trị[/FONT] [/LIST] [B][FONT=arial] Siêu âm[/FONT][/B] [LIST] [*][FONT=arial]Siêu âm được thực hiện để giúp phát hiện các dị tật của thai nhi giúp các bác sĩ có phương án điều trị[/FONT] [*][FONT=arial] Siêu âm hỗ trợ cho các xét nghiệm cần thiết khác[/FONT] [*][FONT=arial] Siêu âm giúp cho bạn biết được cân nặng, các chỉ số, sự phát triển của thai nhi[/FONT] [/LIST] [B][FONT=arial] Các xét nghiệm cần thiết[/FONT][/B] [FONT=arial]Có nhiều xét nghiệm cần thiết được thực hiện trong giai đoạn này, khi đi khám thai tại cơ sở chuyên môn bạn sẽ được các bác sĩ tư vấn thực hiện các xét nghiệm. Các xét nghiệm có thể gồm:[/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Xét nghiệm máu[/FONT] [*][FONT=arial] Xét nghiệm nước tiểu[/FONT] [*][FONT=arial] Xét nghiệm dung nạp glucô[/FONT] [*][FONT=arial] Xét nghiệm chọc dò nước ối[/FONT] [*][FONT=arial] Xét nghiệm chọc hút gai nhau[/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Các xét nghiệm sẽ giúp bạn biết được những vấn đề đang mắc phải trong giai đoạn thai kỳ và có phương án điều trị cần thiết. Các xét nghiệm chuyên sâu hơn sẽ được thực hiện nếu bác sĩ yêu cầu.[/FONT] [B][FONT=arial] Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng giữa[/FONT][/B] [FONT=arial]Đây là giai đoạn bạn có thể yên tâm hơn khi quan hệ tình dục, tuy nhiên vẫn phải giữ sự cẩn trọng và lựa chọn các tư thế an toàn cho mẹ và con. [/FONT] [B][FONT=arial]Tập thể dục[/FONT][/B] [FONT=arial]Đi bộ, Yoga hay các bài aerobic nhẹ nhàng sẽ giúp cho các bà mẹ sảng khoái tinh thần, đẩy lùi bệnh tật và sẵn sàng cho sự chào đời của bé yêu.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Những điều phụ nữ mang thai nên biết
Top