Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Những dấu mốc cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 158640"><p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><span style="font-size: 15px"><strong>Những dấu mốc cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp</strong></span></span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Gia đình ông có bảy anh chị em, trong đó em trai Võ Thuần Nho sau này là thứ trưởng Bộ Giáo dục.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><p style="text-align: center"><img src="https://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=663731" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1925, ông trúng tuyển vào Trường Quốc Học Huế. Từ năm 1925-1926, ông tham gia phong trào học sinh ở Huế.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1927, tham gia Đảng Tân Việt cách mạng, cùng một số đồng chí cải tổ đảng này thành Đông Dương cộng sản liên đoàn. Thời gian này ông cũng tham gia viết báo Tiếng Dân của cụ Huỳnh Thúc Kháng ở Huế.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1930, ông bị Pháp bắt giam trong vụ cứu tế Nghệ An đỏ và kết án 2 năm tù. Ra tù, mất liên lạc với tổ chức, một thời gian sau ông ra Hà Nội dạy học ở Trường Thăng Long. Tiếp tục hoạt động tuyên truyền, gây dựng cơ sở cách mạng trong thanh niên, học sinh. Năm 1934 ông là sinh viên ĐH Luật.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1935, ông kết hôn với bà Nguyễn Thị Quang Thái (liệt sĩ cách mạng, em gái của bà Nguyễn Thị Minh Khai). Hai người có với nhau một con gái là tiến sĩ toán lý Võ Hồng Anh (1939-2009).</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1936, ông hoạt động trong phong trào dân chủ bán hợp pháp của Đảng ở Hà Nội, là biên tập viên các báo của Đảng: Lao Động, Tiếng Nói Chúng Ta, Tiến Lên, Thời Báo Cờ Giải Phóng... Ông cũng được cử làm chủ tịch Ủy ban Báo chí Bắc kỳ.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1940, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương; được Đảng cử ra nước ngoài gặp đồng chí Nguyễn Ái Quốc.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1941, ông về nước, cùng sống và làm việc với đồng chí Nguyễn Ái Quốc ở Pắc Bó. Tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1945, tại Hội nghị Quân sự Bắc kỳ, ông được cử vào Ủy ban Quân sự Bắc kỳ. Từ tháng 5-1945, ông là tư lệnh các lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. Tháng 6-1945, được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* Tháng 8-1945, ông được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Sau đó được bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, ông được bầu vào Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám thành công, khi thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ông được cử làm bộ trưởng Bộ Nội vụ, bí thư Đảng đoàn Chính phủ.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1946, ông là đại biểu Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (liên tiếp là đại biểu các khóa II, III, IV, V, VI, VII). Cũng trong năm này ông là chủ tịch quân sự, ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp. Khi thành lập Quân ủy Trung ương, được cử làm bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">10-1946, ông là bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm tổng chỉ huy Quân đội nhân dân và dân quân tự vệ Việt Nam. Trong năm này ông kết hôn với bà Đặng Bích Hà (con của GS Đặng Thai Mai). Hai người có với nhau hai con trai (Võ Điện Biên, Võ Hồng Nam), hai con gái (Võ Hòa Bình, Võ Hạnh Phúc).</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng vào tháng 2, ông được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được bầu vào Bộ Chính trị.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1955, ông là phó thủ tướng, kiêm bộ trưởng Bộ Quốc phòng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng vào tháng 9, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng vào tháng 12, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. Tiếp tục làm bí thư Quân ủy Trung ương đến năm 1978.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1977, ông được phân công làm phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Bộ Quốc phòng, phụ trách quốc phòng và khoa học kỹ thuật.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1980, được phân công làm phó thủ tướng thường trực, tiếp tục phụ trách khoa học kỹ thuật, vào tháng 12 được giao phụ trách thêm khoa giáo.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1981, ông là đại biểu Quốc hội khóa VII, được cử lại làm phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội lần thứ V (1982) và VI (1986) của Đảng, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1984, ông được giao kiêm chủ tịch Ủy ban Quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 1992-2008, chủ tịch danh dự Hội Cựu chiến binh Việt Nam, chủ tịch danh dự Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, chủ tịch danh dự Hội Khuyến học Việt Nam, chủ tịch danh dự Hội Cựu giáo chức Việt Nam, chủ tịch danh dự Quỹ hỗ trợ sáng tạo khoa học kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC).</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* 2009-2013, nghỉ dưỡng tại nhà riêng và điều trị bệnh tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">* Lúc 18g09 ngày 4-10-2013, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 158640"] [CENTER][COLOR=#0000ff][SIZE=4][B]Những dấu mốc cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Gia đình ông có bảy anh chị em, trong đó em trai Võ Thuần Nho sau này là thứ trưởng Bộ Giáo dục. [/FONT][/COLOR][CENTER][IMG]https://images1.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=663731[/IMG] [/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1925, ông trúng tuyển vào Trường Quốc Học Huế. Từ năm 1925-1926, ông tham gia phong trào học sinh ở Huế. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1927, tham gia Đảng Tân Việt cách mạng, cùng một số đồng chí cải tổ đảng này thành Đông Dương cộng sản liên đoàn. Thời gian này ông cũng tham gia viết báo Tiếng Dân của cụ Huỳnh Thúc Kháng ở Huế. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1930, ông bị Pháp bắt giam trong vụ cứu tế Nghệ An đỏ và kết án 2 năm tù. Ra tù, mất liên lạc với tổ chức, một thời gian sau ông ra Hà Nội dạy học ở Trường Thăng Long. Tiếp tục hoạt động tuyên truyền, gây dựng cơ sở cách mạng trong thanh niên, học sinh. Năm 1934 ông là sinh viên ĐH Luật. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1935, ông kết hôn với bà Nguyễn Thị Quang Thái (liệt sĩ cách mạng, em gái của bà Nguyễn Thị Minh Khai). Hai người có với nhau một con gái là tiến sĩ toán lý Võ Hồng Anh (1939-2009). [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1936, ông hoạt động trong phong trào dân chủ bán hợp pháp của Đảng ở Hà Nội, là biên tập viên các báo của Đảng: Lao Động, Tiếng Nói Chúng Ta, Tiến Lên, Thời Báo Cờ Giải Phóng... Ông cũng được cử làm chủ tịch Ủy ban Báo chí Bắc kỳ. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1940, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương; được Đảng cử ra nước ngoài gặp đồng chí Nguyễn Ái Quốc. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1941, ông về nước, cùng sống và làm việc với đồng chí Nguyễn Ái Quốc ở Pắc Bó. Tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1945, tại Hội nghị Quân sự Bắc kỳ, ông được cử vào Ủy ban Quân sự Bắc kỳ. Từ tháng 5-1945, ông là tư lệnh các lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. Tháng 6-1945, được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* Tháng 8-1945, ông được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Sau đó được bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, ông được bầu vào Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám thành công, khi thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ông được cử làm bộ trưởng Bộ Nội vụ, bí thư Đảng đoàn Chính phủ. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1946, ông là đại biểu Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (liên tiếp là đại biểu các khóa II, III, IV, V, VI, VII). Cũng trong năm này ông là chủ tịch quân sự, ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp. Khi thành lập Quân ủy Trung ương, được cử làm bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]10-1946, ông là bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm tổng chỉ huy Quân đội nhân dân và dân quân tự vệ Việt Nam. Trong năm này ông kết hôn với bà Đặng Bích Hà (con của GS Đặng Thai Mai). Hai người có với nhau hai con trai (Võ Điện Biên, Võ Hồng Nam), hai con gái (Võ Hòa Bình, Võ Hạnh Phúc). [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng vào tháng 2, ông được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được bầu vào Bộ Chính trị. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1955, ông là phó thủ tướng, kiêm bộ trưởng Bộ Quốc phòng. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng vào tháng 9, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng vào tháng 12, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. Tiếp tục làm bí thư Quân ủy Trung ương đến năm 1978. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1977, ông được phân công làm phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Bộ Quốc phòng, phụ trách quốc phòng và khoa học kỹ thuật. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1980, được phân công làm phó thủ tướng thường trực, tiếp tục phụ trách khoa học kỹ thuật, vào tháng 12 được giao phụ trách thêm khoa giáo. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1981, ông là đại biểu Quốc hội khóa VII, được cử lại làm phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội lần thứ V (1982) và VI (1986) của Đảng, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1984, ông được giao kiêm chủ tịch Ủy ban Quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 1992-2008, chủ tịch danh dự Hội Cựu chiến binh Việt Nam, chủ tịch danh dự Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, chủ tịch danh dự Hội Khuyến học Việt Nam, chủ tịch danh dự Hội Cựu giáo chức Việt Nam, chủ tịch danh dự Quỹ hỗ trợ sáng tạo khoa học kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC). [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* 2009-2013, nghỉ dưỡng tại nhà riêng và điều trị bệnh tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]* Lúc 18g09 ngày 4-10-2013, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108.[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Những dấu mốc cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Top