Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Những đặc trưng của phương thức sản xuất Châu Á thời cổ đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tớ nhớ cậu" data-source="post: 154701" data-attributes="member: 304816"><p><span style="color: #000000">Theo mình nghĩ với tư cách là một phương thức sản xuất, không nên đánh giá nó tích cực hay tiêu cực mà nên nhìn nhận nó ở sự phù hợp với quy luật lịch sử trong từng giai đoạn cũng giống như sự thay thế của các phương thức sản xuất khác trong xã hội loài người. Ở thời điểm này, sự ra đời của một phương thức sản xuất nào đó là phù hợp với quy luật khách quan, là sự tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất trước, nhưng ở thời điểm khác, phương thức đó là sự lạc hậu cần phải thay thế bởi một phương thức khác tiến bộ hơn nó. Như vậy chỉ nên đánh giá một phương thức sản xuất ở việc nó có phù hợp hay không so với quy luật phát triển khách quan của xã hội loài người hoặc nếu đánh giá tích cực hay tiêu cực chỉ khi chúng ta đặt nó vào mối quan hệ so sánh với một phương thức sản xuất khác.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">khi nhận định nó với tư cách là một phương thức sản xuất Châu Á, chúng ta thấy sự ra đời của hình thài kinh tế Á Châu là sự phù hợp, là hệ quả của với đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã hội Châu Á lúc bây giờ.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Còn việc lý giải vì sao trong khi xã hội phương Tây có sự phát triển đến điển hình của chế độ chiếm hữu nô lệ thì ở Châu Á lại tồn tại phương thức sản xuất Châu Á, đó là sự bảo lưu và tồn tại dai dẳng của những tàn dư của xã hội nguyên thủy, tạo nên đặc điểm riêng của xã hội Châu Á thời cổ đại.</span></p><p><span style="color: #000000">sự bảo thủ, trì trẹ và tồn tại dai dẳng của những xã hội châu Á thể hiện trên các phương diện như:</span></p><p><span style="color: #000000">- Sự duy trì lâu dài của nền kinh tế tự nhiên, chế độ công hữu về ruộng đất và tính nhị nguyên của công xã.</span></p><p><span style="color: #000000">- Sự tàng trữ lâu dài của các tàn dư cổ đại.</span></p><p><span style="color: #000000">- Sự duy trì lâu dài của quan hệ thị tộc, thân tộc.</span></p><p><span style="color: #000000">- Sự thống trị của truyền thống, tập quán.</span></p><p><span style="color: #000000">- Sự thống trị của tư duy, lý trí, hạ thấp nhân phẩm.</span></p><p><span style="color: #000000">- Sự chậm ra đời của nền kinh tế hàng hóa cũng như các đô thị.</span></p><p><span style="color: #000000">Tính trì trệ của phương thức sản xuất châu Á biểu hiện ở sự kéo dài hình thái xã hội này biểu hiện trong giai đoạn cuối . Tính trì trệ biểu hiện ở chỗ nó bảo lưu các công xã nông thôn lâu dài làm chậm quá trình tư hữu hóa, làm cho kinh tế hàng hóa không phát triển, có nghĩa là duy trì nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Tuy nhiên cũng chính xã hội châu Á đó lại đóng góp vào việc sáng lập các nền văn minh sớm và rực rỡ trên trái đất: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa… </span></p><p><span style="color: #000000"></span><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Không nên khai thác nó tích cực hay tiêu cực mà nên khai thác nó là một đặc trưng của phương thức sản xuất Châu Á.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tớ nhớ cậu, post: 154701, member: 304816"] [COLOR=#000000]Theo mình nghĩ với tư cách là một phương thức sản xuất, không nên đánh giá nó tích cực hay tiêu cực mà nên nhìn nhận nó ở sự phù hợp với quy luật lịch sử trong từng giai đoạn cũng giống như sự thay thế của các phương thức sản xuất khác trong xã hội loài người. Ở thời điểm này, sự ra đời của một phương thức sản xuất nào đó là phù hợp với quy luật khách quan, là sự tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất trước, nhưng ở thời điểm khác, phương thức đó là sự lạc hậu cần phải thay thế bởi một phương thức khác tiến bộ hơn nó. Như vậy chỉ nên đánh giá một phương thức sản xuất ở việc nó có phù hợp hay không so với quy luật phát triển khách quan của xã hội loài người hoặc nếu đánh giá tích cực hay tiêu cực chỉ khi chúng ta đặt nó vào mối quan hệ so sánh với một phương thức sản xuất khác. khi nhận định nó với tư cách là một phương thức sản xuất Châu Á, chúng ta thấy sự ra đời của hình thài kinh tế Á Châu là sự phù hợp, là hệ quả của với đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã hội Châu Á lúc bây giờ. Còn việc lý giải vì sao trong khi xã hội phương Tây có sự phát triển đến điển hình của chế độ chiếm hữu nô lệ thì ở Châu Á lại tồn tại phương thức sản xuất Châu Á, đó là sự bảo lưu và tồn tại dai dẳng của những tàn dư của xã hội nguyên thủy, tạo nên đặc điểm riêng của xã hội Châu Á thời cổ đại. sự bảo thủ, trì trẹ và tồn tại dai dẳng của những xã hội châu Á thể hiện trên các phương diện như:[/COLOR] [COLOR=#000000]- Sự duy trì lâu dài của nền kinh tế tự nhiên, chế độ công hữu về ruộng đất và tính nhị nguyên của công xã.[/COLOR] [COLOR=#000000]- Sự tàng trữ lâu dài của các tàn dư cổ đại.[/COLOR] [COLOR=#000000]- Sự duy trì lâu dài của quan hệ thị tộc, thân tộc.[/COLOR] [COLOR=#000000]- Sự thống trị của truyền thống, tập quán.[/COLOR] [COLOR=#000000]- Sự thống trị của tư duy, lý trí, hạ thấp nhân phẩm.[/COLOR] [COLOR=#000000]- Sự chậm ra đời của nền kinh tế hàng hóa cũng như các đô thị.[/COLOR] [COLOR=#000000]Tính trì trệ của phương thức sản xuất châu Á biểu hiện ở sự kéo dài hình thái xã hội này biểu hiện trong giai đoạn cuối . Tính trì trệ biểu hiện ở chỗ nó bảo lưu các công xã nông thôn lâu dài làm chậm quá trình tư hữu hóa, làm cho kinh tế hàng hóa không phát triển, có nghĩa là duy trì nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Tuy nhiên cũng chính xã hội châu Á đó lại đóng góp vào việc sáng lập các nền văn minh sớm và rực rỡ trên trái đất: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa… [/COLOR][COLOR=#000000] Không nên khai thác nó tích cực hay tiêu cực mà nên khai thác nó là một đặc trưng của phương thức sản xuất Châu Á. [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Những đặc trưng của phương thức sản xuất Châu Á thời cổ đại
Top