Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong Thế kỉ VII - IX- sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112265" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>TRẮC NGHIỆM BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX</strong></span></span></p><p></p><p><strong>Câu 1: Nhà Đường ở Trung Quốc được thành lập vào thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Thành lập vào năm 608.</p><p>b> Thành lập vào năm 618.</p><p>c> Thành lập vào năm 628.</p><p>d> Thành lập vào năm 638.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Năm 679 nhà Đường đã đổi nước ta thành?</strong></p><p></p><p>a> Châu Giao.</p><p>b> Giao Châu.</p><p>c> An Nam đô hộ phủ.</p><p>d> Ái Châu.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có gì khác trước?</strong></p><p></p><p>a> Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.</p><p>b> Sửa đường giao thông thủy, bộ, xây thành, đắp lũy, tăng thêm số quân dồn trú.</p><p>c> Đặt nhiều thứ thuế, bắt dân ta cống nộp nhiều sản vật quý hiếm, kể cả quả vải.</p><p>d> Cả 3 ý trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân ta, bảo vệ chính quyền đô hộ, nhà Đường đã làm gì?</strong></p><p></p><p>a> Cho xây thành, đắp lũy.</p><p>b> Tăng cường quân chiếm đóng.</p><p>c> Làm đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện.</p><p>d> Tất cả những việc làm trên.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện?</strong></p><p></p><p>a> Để đi lại cho thuận tiện.</p><p>b> Để cho nhân dân hai nước dễ thông thương.</p><p>c> Để có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.</p><p>d> Để mở mang đường xá, thông chợ búa.</p><p></p><p><strong>Câu 6: Để xiết chặt ách đô hộ đối với nước ta, nhà Đường đã thực hiện.</strong></p><p></p><p>a> Cử quan lại người Trung Quốc cai trị trực tiếp đến cấp huyện.</p><p>b> Xây thành, đắp lũy, tăng cường quân chiếm đóng.</p><p>c> Sửa sang, làm lại đường giao thông.</p><p>d> Tất cả các câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Các vua nhà Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào?</strong></p><p></p><p>a> Tô thuế và cống nạp rất nặng nề.</p><p>b> Tô thuế và đi lao dịch.</p><p>c> Tô thuế và đi phu.</p><p>d> Thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Trong các thế kỷ VII – IX để chống ách đô hộ nhà Đường, có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra, đó là:</strong></p><p></p><p>a> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.</p><p>b> Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu.</p><p>c> Khởi nghĩa Mai Thúc Loa, khởi nghĩa Phùng Hưng.</p><p>d> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.</p><p></p><p><strong>Câu 9: Nguyên nhân nào Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng dậy khởi nghĩa?</strong></p><p></p><p>a> Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta, trong đó có gia đình Mai Thúc Loan.</p><p>b> Do chính sách tàn bạo, độc ác của nhà Đường bắt nhân dân ta cống nộp và gánh quả vải sang Trương An xa xôi vạn dặm.</p><p>c> Mai Thúc Loan muốn lật đổ nhà Đường lên làm vua.</p><p>d> a và b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 10: “ Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho ai?</strong></p><p></p><p>a> Mai Thúc Loan.</p><p>b> Phùng Hưng.</p><p>c> Triệu Quang Phục.</p><p>d> Lý Bí.</p><p></p><p><strong>Câu 11: “ Nhớ khi nội thuộc Đương triều.</strong></p><p></p><p>Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai.</p><p>Sâu quả vải vì ai vạch lá.</p><p>Ngựa hồng trần kể đã héo hon”.</p><p></p><p>Bài hát chầu văn kể tội bọn vua quan nhà Đường trong cuộc khởi nghĩa nào?</p><p></p><p>a> Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.</p><p>b> Khởi nghĩa Bà Triệu.</p><p>c> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.</p><p>d> Khởi nghĩa Phùng Hưng.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Năm 722, nhà Đường cử tướng giặc nào, đem bao nhiêu quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?</strong></p><p></p><p>a> Dương Tư Húc đem 10 vạn quân.</p><p>b> Dương Tư Húc đem 15 vạn quân.</p><p>c> Dương Tư Húc đem 20 vạn quân.</p><p>d> Dương Tư Húc đem 25 vạn quân.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Căn cứ của Mai Thúc Loan được xây dựng ở vùng nào?</strong></p><p></p><p>a> Thanh Hà ( Hà Tĩnh).</p><p>b> Vùng Sa Nam ( Nam Đàn – Nghệ An).</p><p>c> Vùng núi Vệ ( Hà Tĩnh).</p><p>d> Thung lũng Hùng Sơn ( Hà Tĩnh).</p><p></p><p><strong>Câu 14: Ai là người lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường vào năm 722?</strong></p><p></p><p>a> Mai Thúc Loang.</p><p>b> Phùng Hưng.</p><p>c> Lý Tự Tiên, Đinh Kiến.</p><p>d> Dương Thanh.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào khoảng thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Vào khoảng năm 722 – 776.</p><p>b> Vào khoảng năm 776 – 790.</p><p>c> Vào khoảng năm 776 – 791.</p><p>d> Vào khoảng năm 776 – 792.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Nhân dân xung quanh Đường Lâm ( quê Phùng Hưng) hưởng ứng khởi nghĩa là vì:</strong></p><p></p><p>a> Họ sống ở mảnh đất có truyền thống chống giặc ngoại xâm.</p><p>b> Phùng Hưng giàu lòng thương Người, nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.</p><p>c> Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, nhân dân oán giận quân đô hộ.</p><p>d> Cả 3 lý do trên.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Nhân vật lịch sử nào của nước ta đã lãnh đạo nghĩa quân vây thành làm cho viên quan đô hộ nhà Đường là Cao Chính Bình phải cố thủ trong thành sinh bệnh mà chết?</strong></p><p></p><p>a> Lý Nam Đế.</p><p>b> Triệu Quang Phục.</p><p>c> Mai Thúc Loan.</p><p>d> Phùng Hưng.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Chiếm được Tống Bình, giành được quyền làm chủ đất nước của mình.</p><p>b> Khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền tự chủ của nhân ta.</p><p>c> Khởi nghĩa bị đàn áp.</p><p>d> Làm chủ được Đường Lâm quê của Phùng Hưng.</p><p></p><p><strong>Câu 19: Trong số các lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường, ai là người được nhân dân ta suy tôn danh hiệu “ Bố cái Đại Vương”?</strong></p><p></p><p>a> Lý Tự Tiên.</p><p>b> Đinh Kiến.</p><p>c> Mai Thúc Loan.</p><p>d> Phùng Hưng.</p><p></p><p><strong>Câu 20: Kể từ khi bị Triêu Đà thôn tính ( 179 TCN) cho đến thế kỷ X, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ. Đó là các triều đại nào?</strong></p><p></p><p>a> Các triều đại Tần, Triệu, Ngô, Lương, Hán, Đường.</p><p>b> Các triều đại, Triệu, Hán, Ngô, Lương , Tùy , Đường.</p><p>c> Các triều đại Tần, Triệu, Ngô, Lương, Tùy, Đường.</p><p>d> Các triều đại Tần, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường.</p><p></p><p><strong>Câu 21: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p></p><p>Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành ….(a)…..Các châu, huyện do người…..(b0……cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do……(c)……..tự cai quản.</p><p></p><p>Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở…..(d)……</p><p></p><p><strong>Câu 22: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p></p><p>Ở Nghệ An, nay còn truyền lại một bài hát chầu văn kể tội bọn đô hộ nhà Đường:</p><p></p><p>“ Nhớ khi nội thuộc….(a)…..</p><p>Giang sơn, (b)…nhiều điều ghê gai.</p><p>Sâu quả ©…..vì ai vạch lá.</p><p>Ngựa (d)…kể đã héo hon….”</p><p></p><p> <span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN</strong></span></p><p>[SPOILER]</p><p>Đáp án: câu 1b, câu 2c, câu 3d, câu 4d, câu 5c, câu 6d, câu 7a, câu 8c, câu 9d, câu 10a, câu 11c, câu 12a, câu 13b, câu 14a, câu 15c, câu 16d, câu 17d, câu 18a, câu 19d, câu 20b, câu 21 (a) An Nam đô hộ phủ, (b) Trung Quốc. (c) người Việt. (d) Tống Bình ( Hà Nội). Câu 22: (a) Đường triều, (b) cố quốc, (c) vải, hồng trần.[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112265, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]TRẮC NGHIỆM BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1: Nhà Đường ở Trung Quốc được thành lập vào thời gian nào?[/B] a> Thành lập vào năm 608. b> Thành lập vào năm 618. c> Thành lập vào năm 628. d> Thành lập vào năm 638. [B]Câu 2: Năm 679 nhà Đường đã đổi nước ta thành?[/B] a> Châu Giao. b> Giao Châu. c> An Nam đô hộ phủ. d> Ái Châu. [B]Câu 3: Chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có gì khác trước?[/B] a> Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị. b> Sửa đường giao thông thủy, bộ, xây thành, đắp lũy, tăng thêm số quân dồn trú. c> Đặt nhiều thứ thuế, bắt dân ta cống nộp nhiều sản vật quý hiếm, kể cả quả vải. d> Cả 3 ý trên đúng. [B]Câu 4: Để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân ta, bảo vệ chính quyền đô hộ, nhà Đường đã làm gì?[/B] a> Cho xây thành, đắp lũy. b> Tăng cường quân chiếm đóng. c> Làm đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện. d> Tất cả những việc làm trên. [B]Câu 5: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện?[/B] a> Để đi lại cho thuận tiện. b> Để cho nhân dân hai nước dễ thông thương. c> Để có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta. d> Để mở mang đường xá, thông chợ búa. [B]Câu 6: Để xiết chặt ách đô hộ đối với nước ta, nhà Đường đã thực hiện.[/B] a> Cử quan lại người Trung Quốc cai trị trực tiếp đến cấp huyện. b> Xây thành, đắp lũy, tăng cường quân chiếm đóng. c> Sửa sang, làm lại đường giao thông. d> Tất cả các câu trên đúng. [B]Câu 7: Các vua nhà Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào?[/B] a> Tô thuế và cống nạp rất nặng nề. b> Tô thuế và đi lao dịch. c> Tô thuế và đi phu. d> Thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp. [B]Câu 8: Trong các thế kỷ VII – IX để chống ách đô hộ nhà Đường, có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra, đó là:[/B] a> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu. b> Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu. c> Khởi nghĩa Mai Thúc Loa, khởi nghĩa Phùng Hưng. d> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền. [B]Câu 9: Nguyên nhân nào Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng dậy khởi nghĩa?[/B] a> Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta, trong đó có gia đình Mai Thúc Loan. b> Do chính sách tàn bạo, độc ác của nhà Đường bắt nhân dân ta cống nộp và gánh quả vải sang Trương An xa xôi vạn dặm. c> Mai Thúc Loan muốn lật đổ nhà Đường lên làm vua. d> a và b đúng. [B]Câu 10: “ Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho ai?[/B] a> Mai Thúc Loan. b> Phùng Hưng. c> Triệu Quang Phục. d> Lý Bí. [B]Câu 11: “ Nhớ khi nội thuộc Đương triều.[/B] Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai. Sâu quả vải vì ai vạch lá. Ngựa hồng trần kể đã héo hon”. Bài hát chầu văn kể tội bọn vua quan nhà Đường trong cuộc khởi nghĩa nào? a> Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. b> Khởi nghĩa Bà Triệu. c> Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. d> Khởi nghĩa Phùng Hưng. [B]Câu 12: Năm 722, nhà Đường cử tướng giặc nào, đem bao nhiêu quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?[/B] a> Dương Tư Húc đem 10 vạn quân. b> Dương Tư Húc đem 15 vạn quân. c> Dương Tư Húc đem 20 vạn quân. d> Dương Tư Húc đem 25 vạn quân. [B]Câu 13: Căn cứ của Mai Thúc Loan được xây dựng ở vùng nào?[/B] a> Thanh Hà ( Hà Tĩnh). b> Vùng Sa Nam ( Nam Đàn – Nghệ An). c> Vùng núi Vệ ( Hà Tĩnh). d> Thung lũng Hùng Sơn ( Hà Tĩnh). [B]Câu 14: Ai là người lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường vào năm 722?[/B] a> Mai Thúc Loang. b> Phùng Hưng. c> Lý Tự Tiên, Đinh Kiến. d> Dương Thanh. [B]Câu 15: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào khoảng thời gian nào?[/B] a> Vào khoảng năm 722 – 776. b> Vào khoảng năm 776 – 790. c> Vào khoảng năm 776 – 791. d> Vào khoảng năm 776 – 792. [B]Câu 16: Nhân dân xung quanh Đường Lâm ( quê Phùng Hưng) hưởng ứng khởi nghĩa là vì:[/B] a> Họ sống ở mảnh đất có truyền thống chống giặc ngoại xâm. b> Phùng Hưng giàu lòng thương Người, nhân dân trong vùng ai cũng mến phục. c> Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, nhân dân oán giận quân đô hộ. d> Cả 3 lý do trên. [B]Câu 17: Nhân vật lịch sử nào của nước ta đã lãnh đạo nghĩa quân vây thành làm cho viên quan đô hộ nhà Đường là Cao Chính Bình phải cố thủ trong thành sinh bệnh mà chết?[/B] a> Lý Nam Đế. b> Triệu Quang Phục. c> Mai Thúc Loan. d> Phùng Hưng. [B]Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế nào?[/B] a> Chiếm được Tống Bình, giành được quyền làm chủ đất nước của mình. b> Khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền tự chủ của nhân ta. c> Khởi nghĩa bị đàn áp. d> Làm chủ được Đường Lâm quê của Phùng Hưng. [B]Câu 19: Trong số các lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường, ai là người được nhân dân ta suy tôn danh hiệu “ Bố cái Đại Vương”?[/B] a> Lý Tự Tiên. b> Đinh Kiến. c> Mai Thúc Loan. d> Phùng Hưng. [B]Câu 20: Kể từ khi bị Triêu Đà thôn tính ( 179 TCN) cho đến thế kỷ X, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ. Đó là các triều đại nào?[/B] a> Các triều đại Tần, Triệu, Ngô, Lương, Hán, Đường. b> Các triều đại, Triệu, Hán, Ngô, Lương , Tùy , Đường. c> Các triều đại Tần, Triệu, Ngô, Lương, Tùy, Đường. d> Các triều đại Tần, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường. [B]Câu 21: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành ….(a)…..Các châu, huyện do người…..(b0……cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do……(c)……..tự cai quản. Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở…..(d)…… [B]Câu 22: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Ở Nghệ An, nay còn truyền lại một bài hát chầu văn kể tội bọn đô hộ nhà Đường: “ Nhớ khi nội thuộc….(a)….. Giang sơn, (b)…nhiều điều ghê gai. Sâu quả ©…..vì ai vạch lá. Ngựa (d)…kể đã héo hon….” [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN[/B][/COLOR] [SPOILER] Đáp án: câu 1b, câu 2c, câu 3d, câu 4d, câu 5c, câu 6d, câu 7a, câu 8c, câu 9d, câu 10a, câu 11c, câu 12a, câu 13b, câu 14a, câu 15c, câu 16d, câu 17d, câu 18a, câu 19d, câu 20b, câu 21 (a) An Nam đô hộ phủ, (b) Trung Quốc. (c) người Việt. (d) Tống Bình ( Hà Nội). Câu 22: (a) Đường triều, (b) cố quốc, (c) vải, hồng trần.[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong Thế kỉ VII - IX- sử 6 - Bút Nghiên
Top