Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 134560" data-attributes="member: 7"><p><strong>Câu hỏi ôn tập</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. </strong><strong>Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. Tại sao nói đây là cách mạng không triệt để?</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong>Nguyên nhân:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ, ... Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản chủ nghĩa, bằng cách “rào đất cướp ruộng”, biến ruộng đất chiếm được thành những đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu để lấy lông cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, còn nông dân mất đất thì trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Chế độ phong kiến ra sức kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường tư bản. Vì vậy, giai cấp tư sản và quý tộc mới đã liên minh lại với nhau nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong>Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cách mạng tư sản Anh giành được thắng lợi đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn ở Anh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Đây là thắng lợi của chế độ xã hội mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để vì</strong> tư sản và quý tộc mới thỏa hiệp với nhà vua thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, nhiều tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại. Mặt khác, cách mạng chỉ đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân, chủ yếu là nông dân, là lực lượng đông đảo tham gia cách mạng, có vai trò quan trọng nhưng không được hưởng chút quyền lợi gì. </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. </strong><strong>Hãy cho biết tình hình các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVII và nguyên nhân của chiến tranh giữa các thuộc địa của thực dân Anh. </strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày một nhiều. Đến thế kỉ XVII, họ đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giữa thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh, nhưng thực dân Anh lại tìm mọi cách ngăn cản, kìm hãm như tăng thuế, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước... Vì vậy, mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mĩ, bao gồm cả tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ với thực dân Anh trở nên gay gắt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, chủ nô, nhân dân Bắc Mĩ đã đứng lên đấu tranh để lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, đồng thời mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. <strong>Trình bày diễn biến cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ</strong>.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tháng 12-1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dân Anh đã ra lệnh đóng cửa hàng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a, yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí, nhưng không đạt hiệu quả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tháng 4-1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Giooc-giơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngày 4-7-1776, bản <em>Tuyên ngôn độc lập</em> được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tháng 10-1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ở Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. </strong><strong>Nêu kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong>Kết quả</strong>: Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. Năm 1787, Mĩ ban hành hiến pháp, qui định Mĩ là nước Cộng hòa liên bang, đứng đầu là tổng thống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong>Ý nghĩa</strong>: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân Anh và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Tuy nhiên, cũng như Cách mạng tư sản Anh, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 134560, member: 7"] [b]Câu hỏi ôn tập[/b] [FONT=arial][B]1. [/B][B]Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII. Tại sao nói đây là cách mạng không triệt để?[/B] - [B]Nguyên nhân:[/B] + Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ, ... Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh. + Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản chủ nghĩa, bằng cách “rào đất cướp ruộng”, biến ruộng đất chiếm được thành những đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu để lấy lông cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, còn nông dân mất đất thì trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê... + Chế độ phong kiến ra sức kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường tư bản. Vì vậy, giai cấp tư sản và quý tộc mới đã liên minh lại với nhau nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - [B]Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng[/B] + Cách mạng tư sản Anh giành được thắng lợi đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn ở Anh. + Đây là thắng lợi của chế độ xã hội mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. [B]- Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để vì[/B] tư sản và quý tộc mới thỏa hiệp với nhà vua thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, nhiều tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại. Mặt khác, cách mạng chỉ đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân, chủ yếu là nông dân, là lực lượng đông đảo tham gia cách mạng, có vai trò quan trọng nhưng không được hưởng chút quyền lợi gì. [B]2. [/B][B]Hãy cho biết tình hình các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVII và nguyên nhân của chiến tranh giữa các thuộc địa của thực dân Anh. [/B] - Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày một nhiều. Đến thế kỉ XVII, họ đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây. - Giữa thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh, nhưng thực dân Anh lại tìm mọi cách ngăn cản, kìm hãm như tăng thuế, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước... Vì vậy, mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Bắc Mĩ, bao gồm cả tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ với thực dân Anh trở nên gay gắt. - Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, chủ nô, nhân dân Bắc Mĩ đã đứng lên đấu tranh để lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, đồng thời mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. 3. [B]Trình bày diễn biến cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ[/B]. - Tháng 12-1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dân Anh đã ra lệnh đóng cửa hàng. - Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a, yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí, nhưng không đạt hiệu quả. - Tháng 4-1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Giooc-giơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng. - Ngày 4-7-1776, bản [I]Tuyên ngôn độc lập[/I] được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn. - Tháng 10-1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ở Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc. [B]4. [/B][B]Nêu kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.[/B] - [B]Kết quả[/B]: Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. Năm 1787, Mĩ ban hành hiến pháp, qui định Mĩ là nước Cộng hòa liên bang, đứng đầu là tổng thống. - [B]Ý nghĩa[/B]: + Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân Anh và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. + Tuy nhiên, cũng như Cách mạng tư sản Anh, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Top