Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Những cung đường rùng rợn nhất thế giới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112509" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Những cung đường rùng rợn nhất thế giới </span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong> Đó là những con đường được làm ở những địa điểm cheo leo và nguy hiểm nhất thế giới, chạy dọc qua những đỉnh núi cao nhất, chênh vênh bên bờ vực thẳm hay thậm chí được đào xuyên qua khối đá khổng lồ. Để vượt qua được những con đường này đòi hỏi lái xe phải tập trung cao độ và phải đủ bản lĩnh để đối phó với nhiều tình huống “ngàn cân treo sợi tóc”.</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span> </p> <p style="text-align: left"> </p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>1. Stelvio Pass – con đường chạy dọc theo dãy núi Alps</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span><span style="font-family: 'Arial'">Con đường Stelvio Pass thuộc địa phận của nước Ý, nằm ở phía bắc dãy núi Alps, trong tỉnh Sondrio, gần biên giới Thụy Sĩ, là một trong những con đường cao nhất thế giới, nằm trên độ cao 2.757m so với mực nước biển. Nhìn những con đường dốc dựng đứng với nhiều vòng cua díc dắc, khúc khuỷu thì đến các tay đua F1 chuyên nghiệp cũng phải rợn tóc gáy.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Con đường ban đầu được xây dựng năm 1820-1825 bởi Đế quốc Áo. Về sau, khi chủ nghĩa đế quốc tan vỡ, con đường lại nằm trong sự quản lý của chính phủ Ý.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2. North Yungas – đại lộ tử thần</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Con đường mang tên North Yungas, nối La Paz với Coroico, nằm ở phía đông bắc La Paz, thuộc vùng Yungas ở Bolivia, từng được mệnh danh là “con đường nguy hiểm nhất thế giới” trong mắt các tay đua xe máy đường trường. Được xây dựng ở độ cao 3.600m, bao quanh dãy núi Andes và không hề có hàng rào bảo vệ, “đại lộ tử thần” này vẫn thường cướp đi sinh mạng của hàng trăm người đi qua mỗi năm.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'">Do thường xuyên bị mây mù che phủ, chất lượng đường xuống cấp với nhiều khúc cua nguy hiểm, bất kỳ lái xe nào đi qua đây cũng phải rơi vào trạng thái căng thẳng cao độ nếu không muốn bị lao xuống vực.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Qua khỏi La Paz, đoạn đường đầu tiên dài 5km, trước khi lao xuống một con đường dốc, mỗi khúc quanh trên tuyến đường này có một kiểu khí hậu đặc trưng hết sức độc đáo từ không khí ẩm ướt kiểu miền núi đến những con đường lộng gió, những vách núi dựng đứng cũng như các sườn đồi thoai thoải đan xen.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Tuyến đường Tử Thần này được xây dựng vào thập niên 1930 trong thời kỳ chiến tranh Chaco, do các tù nhân Paraguay làm. Với triền dốc thẳng đứng gần 610m, và là tuyến đường độc đạo, lại thiếu hẳn các vọng gác, khiến con đường này trở nên nguy hiểm nhất thế giới. Đó là chưa kể đến những đám sương mù và mưa rào còn khiến tầm nhìn luôn bị hạn chế khi lưu thông, bề mặt đường luôn trơn trượt và các vách núi đầy đá tai mèo sắc nhọn. Do đó, chạy chậm và nhích dần từng mét được xem là giải pháp an toàn nhất cho các tài xế trên cung đường này.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>3. Vũng lầy nguy hiểm từ Siberia đến Yakutsk</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Đây là con đường duy nhất nối từ vùng Siberia đến Yakutsk của Nga nên người ta không còn sự lựa chọn nào khác. Nếu muốn đến tỉnh Yakutsk, phải đi qua cung đường này.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Không được rải nhựa, mà chỉ là tuyến đường đất chật hẹp, khúc khuỷu, nên có nhiều thời điểm đoạn đường này gây nên những vụ tắc nghẽn lịch sử với hàng ngàn ôtô xếp hàng dài tới gần 100km. Người dân địa phương vẫn thường nói, phụ nữ mang bầu thậm chí có thể phải sinh con trên ôtô nếu đi bằng con đường này tới bệnh viện.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Nhưng thảm họa không dừng ở đó. Vào những ngày mưa, đất trên đường lập tức bị chảy nhão thành một vũng lầy khổng lồ sâu gần 1m khiến ôtô đi qua nếu không bị sa lầy thì cũng bị lật ngửa. Từ rất nhiều năm nay, cung đường vẫn được mệnh danh là “Vũng lầy nguy hiểm từ Siberia đến Yakutsk”.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>4. Tuyến đường bộ nguy hiểm nhất thế giới</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'">Không phải là đường dành cho ôtô, nhưng đây là tuyến đường bộ nguy hiểm nhất thế giới mà đến những nhà leo núi chuyên nghiệp và dũng cảm cũng phải rợn tóc gáy nếu thử một lần đi qua. Được làm bởi vài ván gỗ treo trên những sợi xích và tựa vào vách núi đá dựng đứng, phía dưới là vực sâu thăm thẳm, con đường được xây dựng chỉ để dành riêng cho những ai ưa mạo hiểm.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Mặc dù vậy, hàng năm, tỉnh Xian vẫn đón rất nhiều du khách và cả những người hiếu kỳ muốn thử lòng can đảm để leo qua những vách núi chênh vênh này, chỉ cần sơ sảy một chút là điều xấu nhất có thể xảy ra.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>5. Đường hầm Guoliang – mê cung trong vách núi</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Con đường hầm xuyên vách núi này là một công trình lao động cật lực, kéo dài suốt 5 năm trời của người dân sống trong núi Taihang. Do bị những dãy núi cao ngăn cản với thế giới bên ngoài, ông Shen Mingxin đã bỏ tiền của và công sức cùng với 13 người thanh niên khỏe mạnh khác, ngày ngày phá đá đào hầm. Dự án của họ bắt đầu từ năm 1972 và phải đến ngày 01/05/1977 thì con đường mới chính thức được hoàn thành và mở cửa cho xe cộ đi qua.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Khi lái xe qua Guoliang Tunnel, phần lớn mọi người đều phải đối diện với rất nhiều nỗi sợ hãi đang khiến tim họ đập loạn nhịp.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Guoliang Tunnel nằm trong lòng núi Taihang của Trung Quốc với chiều dài 1.200m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 4,5m. Mặc dù ít người qua lại nhưng con đường này thực sự là một trải nghiệm đáng sợ cho những ai chưa chuẩn bị tinh thần.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>6. Tuktoyaktuk – con đường nằm trên mặt biển</strong></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Chỉ tồn tại vào mùa đông nên Tuktoyaktuk được người dân gọi bằng cái tên thân mật “con đường mùa đông”. Tuktoyaktuk Winter Road hình thành tự nhiên trong mùa đông khi đồng bằng ven sông Mackenzie và Bắc Băng Dương đóng băng. Sau khi dọn sạch tuyết, con đường trở thành “đường chỉ” nối Inuvik và Tuktoyaktuk - hai khu vực nằm ở phía Tây Bắc của Canada. Thêm vào đó, Tuktoyaktuk Winter Road còn là một phần của đường cao tốc Dempster.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span> </p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Khác với những con đường khác, “con đường mùa đông” không nằm trên mực nước biển mà chính bản thân nó là mặt nước biển. Kéo dài 130km, phần lớn con đường nằm trên sông Mackenzie. Toàn bộ Tuktoyaktuk Winter Road đều phủ băng với hàng đống khe nứt và lằn gợn trên bề mặt.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'">Khi đi trên con đường này, bạn không phải đối mặt với nguy cơ rớt xuống hẻm núi vì cái bẫy chờ đợi bạn chính là những vũng nước lạnh cóng. Tại đây, tai nạn không thường xuyên xảy ra nhờ hệ thống đèn giao thông. Tuy nhiên, cảnh tượng chết cóng dưới mặt băng thực sự khiến người ta phải rùng mình.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112509, member: 18"] [CENTER][B][FONT=Arial] [SIZE=4]Những cung đường rùng rợn nhất thế giới [/SIZE][/FONT][/B] [/CENTER] [LEFT][FONT=Arial][B] Đó là những con đường được làm ở những địa điểm cheo leo và nguy hiểm nhất thế giới, chạy dọc qua những đỉnh núi cao nhất, chênh vênh bên bờ vực thẳm hay thậm chí được đào xuyên qua khối đá khổng lồ. Để vượt qua được những con đường này đòi hỏi lái xe phải tập trung cao độ và phải đủ bản lĩnh để đối phó với nhiều tình huống “ngàn cân treo sợi tóc”. [/B][/FONT] [FONT=Arial][B]1. Stelvio Pass – con đường chạy dọc theo dãy núi Alps [/B][/FONT][FONT=Arial]Con đường Stelvio Pass thuộc địa phận của nước Ý, nằm ở phía bắc dãy núi Alps, trong tỉnh Sondrio, gần biên giới Thụy Sĩ, là một trong những con đường cao nhất thế giới, nằm trên độ cao 2.757m so với mực nước biển. Nhìn những con đường dốc dựng đứng với nhiều vòng cua díc dắc, khúc khuỷu thì đến các tay đua F1 chuyên nghiệp cũng phải rợn tóc gáy. Con đường ban đầu được xây dựng năm 1820-1825 bởi Đế quốc Áo. Về sau, khi chủ nghĩa đế quốc tan vỡ, con đường lại nằm trong sự quản lý của chính phủ Ý. [B]2. North Yungas – đại lộ tử thần[/B] Con đường mang tên North Yungas, nối La Paz với Coroico, nằm ở phía đông bắc La Paz, thuộc vùng Yungas ở Bolivia, từng được mệnh danh là “con đường nguy hiểm nhất thế giới” trong mắt các tay đua xe máy đường trường. Được xây dựng ở độ cao 3.600m, bao quanh dãy núi Andes và không hề có hàng rào bảo vệ, “đại lộ tử thần” này vẫn thường cướp đi sinh mạng của hàng trăm người đi qua mỗi năm. [/FONT][FONT=Arial]Do thường xuyên bị mây mù che phủ, chất lượng đường xuống cấp với nhiều khúc cua nguy hiểm, bất kỳ lái xe nào đi qua đây cũng phải rơi vào trạng thái căng thẳng cao độ nếu không muốn bị lao xuống vực. Qua khỏi La Paz, đoạn đường đầu tiên dài 5km, trước khi lao xuống một con đường dốc, mỗi khúc quanh trên tuyến đường này có một kiểu khí hậu đặc trưng hết sức độc đáo từ không khí ẩm ướt kiểu miền núi đến những con đường lộng gió, những vách núi dựng đứng cũng như các sườn đồi thoai thoải đan xen. Tuyến đường Tử Thần này được xây dựng vào thập niên 1930 trong thời kỳ chiến tranh Chaco, do các tù nhân Paraguay làm. Với triền dốc thẳng đứng gần 610m, và là tuyến đường độc đạo, lại thiếu hẳn các vọng gác, khiến con đường này trở nên nguy hiểm nhất thế giới. Đó là chưa kể đến những đám sương mù và mưa rào còn khiến tầm nhìn luôn bị hạn chế khi lưu thông, bề mặt đường luôn trơn trượt và các vách núi đầy đá tai mèo sắc nhọn. Do đó, chạy chậm và nhích dần từng mét được xem là giải pháp an toàn nhất cho các tài xế trên cung đường này. [B] 3. Vũng lầy nguy hiểm từ Siberia đến Yakutsk[/B] Đây là con đường duy nhất nối từ vùng Siberia đến Yakutsk của Nga nên người ta không còn sự lựa chọn nào khác. Nếu muốn đến tỉnh Yakutsk, phải đi qua cung đường này. [/FONT] [FONT=Arial]Không được rải nhựa, mà chỉ là tuyến đường đất chật hẹp, khúc khuỷu, nên có nhiều thời điểm đoạn đường này gây nên những vụ tắc nghẽn lịch sử với hàng ngàn ôtô xếp hàng dài tới gần 100km. Người dân địa phương vẫn thường nói, phụ nữ mang bầu thậm chí có thể phải sinh con trên ôtô nếu đi bằng con đường này tới bệnh viện. Nhưng thảm họa không dừng ở đó. Vào những ngày mưa, đất trên đường lập tức bị chảy nhão thành một vũng lầy khổng lồ sâu gần 1m khiến ôtô đi qua nếu không bị sa lầy thì cũng bị lật ngửa. Từ rất nhiều năm nay, cung đường vẫn được mệnh danh là “Vũng lầy nguy hiểm từ Siberia đến Yakutsk”. [B]4. Tuyến đường bộ nguy hiểm nhất thế giới[/B] [/FONT][FONT=Arial]Không phải là đường dành cho ôtô, nhưng đây là tuyến đường bộ nguy hiểm nhất thế giới mà đến những nhà leo núi chuyên nghiệp và dũng cảm cũng phải rợn tóc gáy nếu thử một lần đi qua. Được làm bởi vài ván gỗ treo trên những sợi xích và tựa vào vách núi đá dựng đứng, phía dưới là vực sâu thăm thẳm, con đường được xây dựng chỉ để dành riêng cho những ai ưa mạo hiểm. Mặc dù vậy, hàng năm, tỉnh Xian vẫn đón rất nhiều du khách và cả những người hiếu kỳ muốn thử lòng can đảm để leo qua những vách núi chênh vênh này, chỉ cần sơ sảy một chút là điều xấu nhất có thể xảy ra. [B]5. Đường hầm Guoliang – mê cung trong vách núi[/B] Con đường hầm xuyên vách núi này là một công trình lao động cật lực, kéo dài suốt 5 năm trời của người dân sống trong núi Taihang. Do bị những dãy núi cao ngăn cản với thế giới bên ngoài, ông Shen Mingxin đã bỏ tiền của và công sức cùng với 13 người thanh niên khỏe mạnh khác, ngày ngày phá đá đào hầm. Dự án của họ bắt đầu từ năm 1972 và phải đến ngày 01/05/1977 thì con đường mới chính thức được hoàn thành và mở cửa cho xe cộ đi qua. [/FONT][FONT=Arial] Khi lái xe qua Guoliang Tunnel, phần lớn mọi người đều phải đối diện với rất nhiều nỗi sợ hãi đang khiến tim họ đập loạn nhịp. Guoliang Tunnel nằm trong lòng núi Taihang của Trung Quốc với chiều dài 1.200m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 4,5m. Mặc dù ít người qua lại nhưng con đường này thực sự là một trải nghiệm đáng sợ cho những ai chưa chuẩn bị tinh thần. [B] 6. Tuktoyaktuk – con đường nằm trên mặt biển[/B] Chỉ tồn tại vào mùa đông nên Tuktoyaktuk được người dân gọi bằng cái tên thân mật “con đường mùa đông”. Tuktoyaktuk Winter Road hình thành tự nhiên trong mùa đông khi đồng bằng ven sông Mackenzie và Bắc Băng Dương đóng băng. Sau khi dọn sạch tuyết, con đường trở thành “đường chỉ” nối Inuvik và Tuktoyaktuk - hai khu vực nằm ở phía Tây Bắc của Canada. Thêm vào đó, Tuktoyaktuk Winter Road còn là một phần của đường cao tốc Dempster. [/FONT] [FONT=Arial][/FONT] [FONT=Arial]Khác với những con đường khác, “con đường mùa đông” không nằm trên mực nước biển mà chính bản thân nó là mặt nước biển. Kéo dài 130km, phần lớn con đường nằm trên sông Mackenzie. Toàn bộ Tuktoyaktuk Winter Road đều phủ băng với hàng đống khe nứt và lằn gợn trên bề mặt. Khi đi trên con đường này, bạn không phải đối mặt với nguy cơ rớt xuống hẻm núi vì cái bẫy chờ đợi bạn chính là những vũng nước lạnh cóng. Tại đây, tai nạn không thường xuyên xảy ra nhờ hệ thống đèn giao thông. Tuy nhiên, cảnh tượng chết cóng dưới mặt băng thực sự khiến người ta phải rùng mình. [I][B]ST[/B][/I][/FONT][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Những cung đường rùng rợn nhất thế giới
Top