Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Những công tác cơ bản trong PTN hóa học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="h2y3" data-source="post: 41886" data-attributes="member: 24070"><p><strong>IV. Hoà tan, lọc, kết tinh lại</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>1. Hoà tan:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Khi hoà tan hai chất lỏng vào nhau cần luôn luôn lắp bình đựng để hai dung dịch đồng nhất.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Khi hoà tan chất rắn vào chất lỏng, nếu chất rắn có tinh thể to, ta phải nghiền nhỏ thành bột trước khi hoà tan. Dùng nước cất để hoà tan hoá chất chứ không dung nước máy, nước giếng… Nếu không có nước cất thì bất đắc dĩ dung nước mưa hứng ở trên cao và ở chỗ sạch. Nếu hoà tan trong cốc thuỷ tinh hay bình nón thì dung đũa thuỷ tinh để khuấy. Đầu các đùa thuỷ tinh phải được bọc bằng nút cao su lồng vừa khít vào ống thuỷ tinh, đầu ống cao su dài hơn đầu đũa khoảng 2 mm. Nếu hoà tan một lượng lớn chất tan trong bình cầu thì phải lắc tròn, hoà tan trong ống nghiệm thì lắc ngang, không lắc dọc ống nghiệm. Đa số các chất rắn khi đun nóng sẽ tan tốt hơn, vì vậy khi hoà tan có thể đun nóng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>2. Lọc:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Lọc là phương pháp tách những chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng. Trong PTN thường dung giấy lọc để lọc. Cũng có thể dung giấy bản loại tốt, bong, bong thuỷ tinh để lọc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">a. Cách gấp giấy lọc:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Dưới đây là cách gấp giấy lọc đơn giản (không gấp thành nhiều nếp) dùng khi cần lấy kết tủa ra và giữ kết tủa lâu. Lấy tờ giấy lọc hình vuông có cạnh bằng hai lần đường kình phễu lọc. Gấp đôi rồi gấp tư tờ giấy, dung kéo cắt tờ giấy theo đường vòng cung thành hình quạt, tách ba lớp giấy của hình quạt thành hình nón.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">b. Cách lọc:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Trước hết đặt giấy lọc khô vào phễu và điều chỉnh cách gấp sao cho góc của nón phễu giấy vừa bằng với góc của nón phễu thuỷ tinh để giấy lọc sát khít với phễu. Cần cắt giấy lọc sao cho mép giấy lọc cao hơn mép phễu 5 – 10 mm. Để một ít nước cất vào tẩm ướt giấy lọc rồi dung ngón tay cái đã rửa sạch đẩy cho giấy lọc ép sát vào phễu để đẩy hết bong bong ra khỏi cuống phễu.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Đặt phễu lọc lên giá sắt, dung cốc sạch hứng dưới phễu sao cho cuống phễu chạm thành cốc. Khi rót chất lỏng vào phễu lọc nên rót xuống theo một đùa thuỷ tinh.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> Không đổ đầy chất lỏng đến tận mép giấy lọc, muốn lọc được nhanh nên để lắng trước, không làm vẩn kết tủa và lọc phần trong trước.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><span style="color: Blue"><strong>3. Kết tinh lại:</strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><span style="color: Blue"> </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><span style="color: Blue"> Kết tinh lại là quá trình một chất rắn kết tinh được chuyển vào dung dịch bằng cách dung một dung môi nào đó và sau khi làm lạnh dung dịch nó lại xuất hiện ở trạng thái tinh thể nhưng tinh khiết hơn.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><span style="color: Blue"> Trong PTN hoá học, người ta thường lời dụng quá trình kết tinh lại để tinh chế các chất, để phân chia hỗn hợp các chất kết tinh lại để tinh chế, … </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><span style="color: Blue">Quá trình kết tinh laị dựa vào tính chất vật lý của chất kết tinh là thay đổi độ tan trong dung môi theo nhiệt độ. </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><span style="color: Blue"> Cách tiến hành: Cho chất cần kết tinh vào bình hình nón, cho dần nước hay dung môi hữu cơ vào để được dung dịch hơi quá bão hoà. Đun nóng dung dịch nhưng chỉ đun đến nhiệt độ sôi của dung môi để được dung dịch bão hoà nóng. Lọc nhanh dung dịch bão hoà nóng, phải dung phễu lọc nóng để lọc. Ở dưới phễu, để chậu kết tinh. Các tinh thể sẽ được tạo thành dần dần, muốn có tinh thể nhỏ, ta làm lạnh nhanh bằng cách đặt chậu kết tinh vào chậu nước lạnh hoặc nước đá, đồng thời lắc mạnh. Nếu muốn có tinh thể lớn thì để bình nguội từ từ và không đụng chạm vào bình. </span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="h2y3, post: 41886, member: 24070"] [b]IV. Hoà tan, lọc, kết tinh lại[/b] [FONT=Comic Sans MS][SIZE=4][COLOR=Black][B]1. Hoà tan:[/B] Khi hoà tan hai chất lỏng vào nhau cần luôn luôn lắp bình đựng để hai dung dịch đồng nhất. Khi hoà tan chất rắn vào chất lỏng, nếu chất rắn có tinh thể to, ta phải nghiền nhỏ thành bột trước khi hoà tan. Dùng nước cất để hoà tan hoá chất chứ không dung nước máy, nước giếng… Nếu không có nước cất thì bất đắc dĩ dung nước mưa hứng ở trên cao và ở chỗ sạch. Nếu hoà tan trong cốc thuỷ tinh hay bình nón thì dung đũa thuỷ tinh để khuấy. Đầu các đùa thuỷ tinh phải được bọc bằng nút cao su lồng vừa khít vào ống thuỷ tinh, đầu ống cao su dài hơn đầu đũa khoảng 2 mm. Nếu hoà tan một lượng lớn chất tan trong bình cầu thì phải lắc tròn, hoà tan trong ống nghiệm thì lắc ngang, không lắc dọc ống nghiệm. Đa số các chất rắn khi đun nóng sẽ tan tốt hơn, vì vậy khi hoà tan có thể đun nóng. [B]2. Lọc:[/B] Lọc là phương pháp tách những chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng. Trong PTN thường dung giấy lọc để lọc. Cũng có thể dung giấy bản loại tốt, bong, bong thuỷ tinh để lọc. a. Cách gấp giấy lọc: Dưới đây là cách gấp giấy lọc đơn giản (không gấp thành nhiều nếp) dùng khi cần lấy kết tủa ra và giữ kết tủa lâu. Lấy tờ giấy lọc hình vuông có cạnh bằng hai lần đường kình phễu lọc. Gấp đôi rồi gấp tư tờ giấy, dung kéo cắt tờ giấy theo đường vòng cung thành hình quạt, tách ba lớp giấy của hình quạt thành hình nón. b. Cách lọc: Trước hết đặt giấy lọc khô vào phễu và điều chỉnh cách gấp sao cho góc của nón phễu giấy vừa bằng với góc của nón phễu thuỷ tinh để giấy lọc sát khít với phễu. Cần cắt giấy lọc sao cho mép giấy lọc cao hơn mép phễu 5 – 10 mm. Để một ít nước cất vào tẩm ướt giấy lọc rồi dung ngón tay cái đã rửa sạch đẩy cho giấy lọc ép sát vào phễu để đẩy hết bong bong ra khỏi cuống phễu. Đặt phễu lọc lên giá sắt, dung cốc sạch hứng dưới phễu sao cho cuống phễu chạm thành cốc. Khi rót chất lỏng vào phễu lọc nên rót xuống theo một đùa thuỷ tinh. Không đổ đầy chất lỏng đến tận mép giấy lọc, muốn lọc được nhanh nên để lắng trước, không làm vẩn kết tủa và lọc phần trong trước. [COLOR=Blue][B]3. Kết tinh lại:[/B] Kết tinh lại là quá trình một chất rắn kết tinh được chuyển vào dung dịch bằng cách dung một dung môi nào đó và sau khi làm lạnh dung dịch nó lại xuất hiện ở trạng thái tinh thể nhưng tinh khiết hơn. Trong PTN hoá học, người ta thường lời dụng quá trình kết tinh lại để tinh chế các chất, để phân chia hỗn hợp các chất kết tinh lại để tinh chế, … Quá trình kết tinh laị dựa vào tính chất vật lý của chất kết tinh là thay đổi độ tan trong dung môi theo nhiệt độ. Cách tiến hành: Cho chất cần kết tinh vào bình hình nón, cho dần nước hay dung môi hữu cơ vào để được dung dịch hơi quá bão hoà. Đun nóng dung dịch nhưng chỉ đun đến nhiệt độ sôi của dung môi để được dung dịch bão hoà nóng. Lọc nhanh dung dịch bão hoà nóng, phải dung phễu lọc nóng để lọc. Ở dưới phễu, để chậu kết tinh. Các tinh thể sẽ được tạo thành dần dần, muốn có tinh thể nhỏ, ta làm lạnh nhanh bằng cách đặt chậu kết tinh vào chậu nước lạnh hoặc nước đá, đồng thời lắc mạnh. Nếu muốn có tinh thể lớn thì để bình nguội từ từ và không đụng chạm vào bình. [/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Những công tác cơ bản trong PTN hóa học
Top