Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Những con chữ khai sáng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 24604" data-attributes="member: 7"><p>Công ty Kymdan nằm trong Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, TP.HCM. Nhà máy có trên 400 công nhân trực tiếp lao động sản xuất. Qua một đợt kiểm tra trình độ văn hóa, lãnh đạo công ty quyết định mở lớp bổ túc văn hóa cho nhiều học viên và đặc biệt là mở lớp xóa mù chữ cho 10 học viên chưa biết chữ dù đã lớn tuổi.</p><p></p><p><strong>1.</strong> Lần đầu tôi đến, lớp đã học được một thời gian. Cô giáo Hà Thị Thúy Vân cho biết dù lớn tuổi nhưng học viên học tập rất chuyên cần. Như học viên Nguyễn Thanh Dũng lúc đầu một chữ bẻ đôi cũng không biết, bây giờ đọc và ký tên rõ nét. Anh Dũng khoe: “Trước đây gần 10 năm tôi sắm điện thoại di động chỉ biết nghe và gọi cho vài người, còn bây giờ tôi biết lưu số điện thoại người thân, đặc biệt còn biết nhắn tin. Hôm tết cô Vân nhận tin chúc tết của tôi mặc dù có từ còn sai lỗi chính tả nhưng cô mừng lắm”.</p><p></p><p> Hay học viên Nguyễn Văn Thắng khoe: “Nay mình đọc được thông báo của nhà máy gửi xuống, chứ không như trước kia toàn nhờ người khác đọc nên không hiểu hết nội dung”. Anh tự tin:”Bây giờ vào quán ăn mình đã cầm thực đơn chọn món mình thích, không còn sợ nữa”.</p><p></p><p> <strong>2.</strong> Lần thứ hai tôi trở lại thăm Công ty Kymdan sau đó nhiều tháng. Phòng học bổ túc lớp 8 trên bảng đen còn lưu lại các công thức và mấy bài toán vật lý mà học viên mới học đêm qua, gần cửa sổ phòng có dãy bàn đặt thêm sáu máy vi tính.</p><p></p><p> Ông Lê Văn Sê, quản đốc nhà máy, đồng thời là phó ban thường trực được ban giám đốc nhà máy phân công theo dõi các lớp bổ túc văn hóa, khoe: “Học viên tiến bộ rõ rệt. Đặc biệt không ai bỏ học, duy trì sĩ số các lớp đảm bảo 100%, trước 79 học viên giờ vẫn 79”.</p><p></p><p> Ông Sê cho biết thêm cuối mỗi khóa học viên xếp loại giỏi được thưởng 1 triệu đồng, loại khá 500.000 đồng, còn lại thưởng 200.000 đồng động viên.</p><p></p><p> Số tiền đó là phần thưởng khích lệ. Còn điều lớn lao hơn hết thảy, đó là từ những lớp học âm thầm và nhọc nhằn sau giờ làm nhưng đầy ắp tính nhân bản đó, những cuộc đời âm u đã được khai sáng với đời.</p><p> </p><p>Theo TRẦN VĂN TÁM - TTO</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 24604, member: 7"] Công ty Kymdan nằm trong Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, TP.HCM. Nhà máy có trên 400 công nhân trực tiếp lao động sản xuất. Qua một đợt kiểm tra trình độ văn hóa, lãnh đạo công ty quyết định mở lớp bổ túc văn hóa cho nhiều học viên và đặc biệt là mở lớp xóa mù chữ cho 10 học viên chưa biết chữ dù đã lớn tuổi. [B]1.[/B] Lần đầu tôi đến, lớp đã học được một thời gian. Cô giáo Hà Thị Thúy Vân cho biết dù lớn tuổi nhưng học viên học tập rất chuyên cần. Như học viên Nguyễn Thanh Dũng lúc đầu một chữ bẻ đôi cũng không biết, bây giờ đọc và ký tên rõ nét. Anh Dũng khoe: “Trước đây gần 10 năm tôi sắm điện thoại di động chỉ biết nghe và gọi cho vài người, còn bây giờ tôi biết lưu số điện thoại người thân, đặc biệt còn biết nhắn tin. Hôm tết cô Vân nhận tin chúc tết của tôi mặc dù có từ còn sai lỗi chính tả nhưng cô mừng lắm”. Hay học viên Nguyễn Văn Thắng khoe: “Nay mình đọc được thông báo của nhà máy gửi xuống, chứ không như trước kia toàn nhờ người khác đọc nên không hiểu hết nội dung”. Anh tự tin:”Bây giờ vào quán ăn mình đã cầm thực đơn chọn món mình thích, không còn sợ nữa”. [B]2.[/B] Lần thứ hai tôi trở lại thăm Công ty Kymdan sau đó nhiều tháng. Phòng học bổ túc lớp 8 trên bảng đen còn lưu lại các công thức và mấy bài toán vật lý mà học viên mới học đêm qua, gần cửa sổ phòng có dãy bàn đặt thêm sáu máy vi tính. Ông Lê Văn Sê, quản đốc nhà máy, đồng thời là phó ban thường trực được ban giám đốc nhà máy phân công theo dõi các lớp bổ túc văn hóa, khoe: “Học viên tiến bộ rõ rệt. Đặc biệt không ai bỏ học, duy trì sĩ số các lớp đảm bảo 100%, trước 79 học viên giờ vẫn 79”. Ông Sê cho biết thêm cuối mỗi khóa học viên xếp loại giỏi được thưởng 1 triệu đồng, loại khá 500.000 đồng, còn lại thưởng 200.000 đồng động viên. Số tiền đó là phần thưởng khích lệ. Còn điều lớn lao hơn hết thảy, đó là từ những lớp học âm thầm và nhọc nhằn sau giờ làm nhưng đầy ắp tính nhân bản đó, những cuộc đời âm u đã được khai sáng với đời. Theo TRẦN VĂN TÁM - TTO [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Những con chữ khai sáng
Top