Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế- sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181721" data-attributes="member: 288054"><p><strong> Hướng dẫn trả lời câu hỏi</strong></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>1. Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó?</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ của con người thời đó:</p><p></p><p>- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).</p><p></p><p>- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).</p><p></p><p>- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).</p><p></p><p>- Hai phát minh lớn: Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.</p><p></p><p><strong>2. Theo em, phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào?</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:</p><p></p><p>- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.</p><p></p><p>- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.</p><p></p><p>- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.</p><p></p><p>—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.</p><p></p><p><strong>3. Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn?</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn vì:</p><p>Việc phát minh ra thuật luyện kim và phát minh nghề nông trồng lúa nước đã tạo điều kiện:</p><p></p><p>- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.</p><p></p><p>- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.</p><p></p><p>- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.</p><p></p><p><strong>4. Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim.</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim:</p><p></p><p>- Những nét mới về công cụ sản xuất:</p><p></p><p>+ Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).</p><p></p><p>+ Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).</p><p></p><p>+ Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).</p><p></p><p>+ Đa dạng nguyên liệu làm công cụ: Đá, gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.</p><p></p><p>- Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim: Dựa theo gợi ý trả lời câu 2 ở trên.</p><p></p><p><strong>5. Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.</p><p></p><p>- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.</p><p></p><p>- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.</p><p></p><p><strong>6. Hãy trình bày sự đổi thay trong đời sống kinh tế của con người thời kì này so với người thời Hòa Bình - Bắc Sơn.</strong></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở:</p><p></p><p>- Công cụ sản xuất được cải tiến.</p><p></p><p>- Hai phát minh lớn: Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181721, member: 288054"] [B] Hướng dẫn trả lời câu hỏi[/B] [B]1. Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó?[/B] [B]Trả lời:[/B] Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ của con người thời đó: - Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ). - Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc). - Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau). - Hai phát minh lớn: Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. [B]2. Theo em, phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào?[/B] [B]Trả lời:[/B] Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng: - Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá. - Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. - Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá. —> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh. [B]3. Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn?[/B] [B]Trả lời:[/B] Từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn vì: Việc phát minh ra thuật luyện kim và phát minh nghề nông trồng lúa nước đã tạo điều kiện: - Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam. - Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. - Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí. [B]4. Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim.[/B] [B]Trả lời:[/B] Những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim: - Những nét mới về công cụ sản xuất: + Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ). + Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc). + Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau). + Đa dạng nguyên liệu làm công cụ: Đá, gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng. - Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim: Dựa theo gợi ý trả lời câu 2 ở trên. [B]5. Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?[/B] [B]Trả lời:[/B] - Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam. - Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. - Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí. [B]6. Hãy trình bày sự đổi thay trong đời sống kinh tế của con người thời kì này so với người thời Hòa Bình - Bắc Sơn.[/B] [B]Trả lời:[/B] Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở: - Công cụ sản xuất được cải tiến. - Hai phát minh lớn: Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế- sử 6 - Bút Nghiên
Top