Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam (1919-1930)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 111418" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (1919-1930)</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>*Kinh tế: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">-Kinh tế tư bản Pháp ở ĐD có bước phát triển mới, có đầu tư kỹ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">-Kinh tế VN phát triển mất cân đối, vẫn lệ thuộc vào P, Là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>*Xã hội: </strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa , các giai cấp trong XH VN có những chuyển biến sâu sắc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Giai cấp địa chủ phong kiến:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'">Là chổ dựa chủ yếu của Pháp,được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân. Vì thế chúng <strong><em>không có khả năng cách mạng</em></strong><em>.</em> Tuy nhiên một bộ phận trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia CM khi có điều kiện.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Giai cấp nông dân:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'">Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến.Vì vậy giai cấp nông dân việt Nam là <strong><em>lực lượng đông đảo và hăng haí nhất của cách mạng</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong><strong>c) Giai cấp tư sản:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'"> Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu là tiểu chủ trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng hóa cho Pháp.Do quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> -<em>Bộ phận tư sản mại bản:</em> Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> -<em>Bộ phận tư sản dân tộc</em>: Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép nên ít nhiều <strong><em>có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏa hiệp.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong><strong>d) Tầng lớp tiểu tư sản:</strong> </span><span style="font-family: 'Arial'">Ra đời cùng thời gian với giai cấp tư sản, gồm nhiều thành phần như học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ…..thường xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó khăn...Trong đó bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với những trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài. Vì thế họ là <strong><em>lực lượng hăng hái nhất, thường đi đầu trong các phong trào, là lực lượng quan trọng của cách mạng.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong><strong>g) Giai cấp công nhân: </strong></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để …giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin và trào lưu cách mạng thế giới , đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy <strong><em>giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'">=> Tóm lại:</span><span style="font-family: 'Arial'"> Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa sau CTTG I kinh tế, văn hoá, giáo dục và xã hội có những chuyển biến và diễn ra sâu sắc với 2 mâu thuẫn cơ bản.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+ M/t dân tộc: Dân tộc Việt Nam- Thực dân Pháp</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">+ M/t giai cấp: Nông dân-Phong kiến.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>ST</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 111418, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B]NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (1919-1930)[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][B] *Kinh tế: [/B] [/FONT] [FONT=Arial]-Kinh tế tư bản Pháp ở ĐD có bước phát triển mới, có đầu tư kỹ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. [/FONT] [FONT=Arial]-Kinh tế VN phát triển mất cân đối, vẫn lệ thuộc vào P, Là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp. [B]*Xã hội: [/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa , các giai cấp trong XH VN có những chuyển biến sâu sắc. [B]a) Giai cấp địa chủ phong kiến:[/B] [/FONT][FONT=Arial]Là chổ dựa chủ yếu của Pháp,được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân. Vì thế chúng [B][I]không có khả năng cách mạng[/I][/B][I].[/I] Tuy nhiên một bộ phận trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia CM khi có điều kiện. [B]b) Giai cấp nông dân:[/B] [/FONT][FONT=Arial]Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến.Vì vậy giai cấp nông dân việt Nam là [B][I]lực lượng đông đảo và hăng haí nhất của cách mạng [/I][/B][B]c) Giai cấp tư sản:[/B] [/FONT][FONT=Arial] Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu là tiểu chủ trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng hóa cho Pháp.Do quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận: -[I]Bộ phận tư sản mại bản:[/I] Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc. -[I]Bộ phận tư sản dân tộc[/I]: Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép nên ít nhiều [B][I]có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏa hiệp. [/I][/B][B]d) Tầng lớp tiểu tư sản:[/B] [/FONT][FONT=Arial]Ra đời cùng thời gian với giai cấp tư sản, gồm nhiều thành phần như học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ…..thường xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó khăn...Trong đó bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với những trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài. Vì thế họ là [B][I]lực lượng hăng hái nhất, thường đi đầu trong các phong trào, là lực lượng quan trọng của cách mạng. [/I][/B][B]g) Giai cấp công nhân: [/B][/FONT] [FONT=Arial]Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn) Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để …giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng - Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt. - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân. - Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc. - Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin và trào lưu cách mạng thế giới , đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga. Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy [B][I]giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng. [/I][/B][/FONT] [FONT=Arial]=> Tóm lại:[/FONT][FONT=Arial] Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa sau CTTG I kinh tế, văn hoá, giáo dục và xã hội có những chuyển biến và diễn ra sâu sắc với 2 mâu thuẫn cơ bản. [/FONT] [FONT=Arial]+ M/t dân tộc: Dân tộc Việt Nam- Thực dân Pháp [/FONT] [FONT=Arial]+ M/t giai cấp: Nông dân-Phong kiến. [/FONT][RIGHT][FONT=Arial][B][I]ST[/I][/B][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam (1919-1930)
Top