Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Những biểu hiện sự tiến bộ nghệ thuật của Phương pháp sáng tác văn học Phục Hưng so với Phương pháp sáng tác văn học Hy Lạp cổ đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="SamSam2k" data-source="post: 194385" data-attributes="member: 317641"><p><strong><u>3. Hình tượng hóa nhân vật</u></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>3.1. Phương pháp sáng tác văn chương Hy Lạp cổ đại</strong></p><p></p><p>- Kết cấu đơn giản, ít nhân vật, chiều sâu nhận thức của nhân vật được xây dựng đơn giản:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Số lượng nhân vật ít.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chiều sâu sự nhận thức của nhân vật không có sự biến đổi nhiều. Tính cách, đặc điểm nhân vật không thay đổi nhiều từ đầu đến cuối tác phẩm.</li> </ul><p>VD: Mede: Mơ ước cuộc sống tự do, mong muốn được yêu đương.</p><p></p><p>Jason: Khát vọng trị vì đất nước, có tinh thần dũng cảm bất chấp mọi khó khăn để đạt được mục đích trị vì của mình.</p><p></p><p><strong>3.2. Phương pháp sáng tác văn chương Phục Hưng</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>3.2.1. Đối tượng</strong></p><p></p><p>Vì gắn với cái tự nhiên nên đối tượng là những người bình thường được đặt trong bối cảnh rộng, không bị bó hẹp.</p><p></p><p>+ Don Quixote chỉ là một hidalgo (quý tộc nghèo), Sancho Panza xuất thân từ tầng lớp nông dân “thấp cổ bé họng”.</p><p></p><p>+ Bối cảnh xã hội: Đặt nhân vật trong toàn cảnh xã hội Tây Ban Nha lúc bấy giờ, khi mà xã hội có những rối ren, phức tạp.</p><p></p><p><strong>3.2.2. Đặc điểm nhân vật</strong></p><p></p><p>* Nhân vật được khai thác cả chiều rộng – sâu, có cá tính, có sự lưỡng hóa về tính cách.</p><p></p><p>- Nhân vật được đặt trong mối quan hệ cặp đối lập, giữa Don Quixote và Sancho Panza.</p><p></p><p>+ Thể chất: Don Quixote: Cao gầy. Sancho Panza: Bụng phệ, mình ngắn, chân chim.</p><p></p><p>+ Phương tiện di chuyển: Don Quixote: Cưỡi trên con ngựa Rocinante gầy còm. Sancho Panza: Ngồi trên con lừa xám chắc nịch.</p><p></p><p>+ Dụng cụ hộ thân: Don Quixote: Mặc áo giáp trụ, mang ngọn thương dài. Sancho Panza: Đeo bầu rượu và cái túi hai ngăn đựng thức ăn, thuốc cao và những đồ dùng sinh hoạt.</p><p></p><p>=> Cặp nhân vật lưỡng hóa: Sancho Panza và Don Quixote nhại lại nhau, nhưng đồng thời bổ trợ cho nhau, gộp với nhau.</p><p></p><p>* Tính cách:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Don Quixote:</li> <li data-xf-list-type="ul">Không quản mọi gian nguy, kể cả tính mạng mình, hòng làm thay đổi xã hội theo hướng tích cực.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có lòng dũng cảm của một chàng hiệp sĩ trong những cuộc phiêu lưu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Coi khinh những điều tầm thường, thực dụng của con người.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mơ mộng viển vông.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sancho Panza:</li> </ul><p>+ Một con người trần tục với tính tham ăn vô độ và thích uống rượu.</p><p></p><p>+ Một người rất ham ngủ.</p><p></p><p>+ Một người ham mê vật chất.</p><p></p><p>+ Một con người nhút nhát, tránh va chạm với đời vì sợ bị liên lụy từ những gây gổ lung tung của người chủ Don Quixote.</p><p></p><p>+ Một con người sống tình cảm.</p><p></p><p>+ Một con người ranh mãnh, khôn ngoan.</p><p></p><p><strong>3.2.3. Ngôn ngữ nhân vật</strong></p><p></p><p>- Lời nói có sự biến đổi theo hoàn cảnh.</p><p></p><p>Don Quixote còn có thể kết hợp được kiến thức bác học với trí tuệ dân gian. Don Quixote thường chê Sancho Panza làm hỏng ngôn ngữ và là “cái bị chứa đầy tục ngữ”. Trong suốt hành trình, Don Quixote thường chê Sancho Panza làm hỏng ngôn ngữ và là “cái bị chứa đầy tục ngữ”, vậy mà có lúc lại phải nhờ Sancho Panza tìm cho một câu tục ngữ thích hợp để thể hiện ý tưởng, có lúc lại còn tự hào với Sancho Panza: “Ta dùng tục ngữ không kém gì ngươi”.</p><p></p><p>- Lời nói nhân vật có chịu ảnh hưởng của tư tưởng nhân văn chủ nghĩa.</p><p></p><p><strong>3.3. Sự tiến bộ</strong></p><p></p><p>+ Số lượng nhân vật nhiều=> Thêm nhiều mâu thuẫn, con người phải đặt trong mối quan hệ với nhân vật khác.</p><p></p><p>+ Cá tính nhân vật được chú ý, lời nói được biến đổi theo hoàn cảnh => Các nhà văn đã tạo ra nhiều phong cách riêng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="SamSam2k, post: 194385, member: 317641"] [B][U]3. Hình tượng hóa nhân vật[/U] 3.1. Phương pháp sáng tác văn chương Hy Lạp cổ đại[/B] - Kết cấu đơn giản, ít nhân vật, chiều sâu nhận thức của nhân vật được xây dựng đơn giản: [LIST] [*]Số lượng nhân vật ít. [*]Chiều sâu sự nhận thức của nhân vật không có sự biến đổi nhiều. Tính cách, đặc điểm nhân vật không thay đổi nhiều từ đầu đến cuối tác phẩm. [/LIST] VD: Mede: Mơ ước cuộc sống tự do, mong muốn được yêu đương. Jason: Khát vọng trị vì đất nước, có tinh thần dũng cảm bất chấp mọi khó khăn để đạt được mục đích trị vì của mình. [B]3.2. Phương pháp sáng tác văn chương Phục Hưng 3.2.1. Đối tượng[/B] Vì gắn với cái tự nhiên nên đối tượng là những người bình thường được đặt trong bối cảnh rộng, không bị bó hẹp. + Don Quixote chỉ là một hidalgo (quý tộc nghèo), Sancho Panza xuất thân từ tầng lớp nông dân “thấp cổ bé họng”. + Bối cảnh xã hội: Đặt nhân vật trong toàn cảnh xã hội Tây Ban Nha lúc bấy giờ, khi mà xã hội có những rối ren, phức tạp. [B]3.2.2. Đặc điểm nhân vật[/B] * Nhân vật được khai thác cả chiều rộng – sâu, có cá tính, có sự lưỡng hóa về tính cách. - Nhân vật được đặt trong mối quan hệ cặp đối lập, giữa Don Quixote và Sancho Panza. + Thể chất: Don Quixote: Cao gầy. Sancho Panza: Bụng phệ, mình ngắn, chân chim. + Phương tiện di chuyển: Don Quixote: Cưỡi trên con ngựa Rocinante gầy còm. Sancho Panza: Ngồi trên con lừa xám chắc nịch. + Dụng cụ hộ thân: Don Quixote: Mặc áo giáp trụ, mang ngọn thương dài. Sancho Panza: Đeo bầu rượu và cái túi hai ngăn đựng thức ăn, thuốc cao và những đồ dùng sinh hoạt. => Cặp nhân vật lưỡng hóa: Sancho Panza và Don Quixote nhại lại nhau, nhưng đồng thời bổ trợ cho nhau, gộp với nhau. * Tính cách: [LIST] [*]Don Quixote: [*]Không quản mọi gian nguy, kể cả tính mạng mình, hòng làm thay đổi xã hội theo hướng tích cực. [*]Có lòng dũng cảm của một chàng hiệp sĩ trong những cuộc phiêu lưu. [*]Coi khinh những điều tầm thường, thực dụng của con người. [*]Mơ mộng viển vông. [*]Sancho Panza: [/LIST] + Một con người trần tục với tính tham ăn vô độ và thích uống rượu. + Một người rất ham ngủ. + Một người ham mê vật chất. + Một con người nhút nhát, tránh va chạm với đời vì sợ bị liên lụy từ những gây gổ lung tung của người chủ Don Quixote. + Một con người sống tình cảm. + Một con người ranh mãnh, khôn ngoan. [B]3.2.3. Ngôn ngữ nhân vật[/B] - Lời nói có sự biến đổi theo hoàn cảnh. Don Quixote còn có thể kết hợp được kiến thức bác học với trí tuệ dân gian. Don Quixote thường chê Sancho Panza làm hỏng ngôn ngữ và là “cái bị chứa đầy tục ngữ”. Trong suốt hành trình, Don Quixote thường chê Sancho Panza làm hỏng ngôn ngữ và là “cái bị chứa đầy tục ngữ”, vậy mà có lúc lại phải nhờ Sancho Panza tìm cho một câu tục ngữ thích hợp để thể hiện ý tưởng, có lúc lại còn tự hào với Sancho Panza: “Ta dùng tục ngữ không kém gì ngươi”. - Lời nói nhân vật có chịu ảnh hưởng của tư tưởng nhân văn chủ nghĩa. [B]3.3. Sự tiến bộ[/B] + Số lượng nhân vật nhiều=> Thêm nhiều mâu thuẫn, con người phải đặt trong mối quan hệ với nhân vật khác. + Cá tính nhân vật được chú ý, lời nói được biến đổi theo hoàn cảnh => Các nhà văn đã tạo ra nhiều phong cách riêng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Những biểu hiện sự tiến bộ nghệ thuật của Phương pháp sáng tác văn học Phục Hưng so với Phương pháp sáng tác văn học Hy Lạp cổ đại
Top