Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII -Sử 10 - vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180695" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 1 trang 98 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p>Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.</p><p></p><p><strong>1. Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua Lê đã</strong></p><p></p><p>A. không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đoạ.</p><p></p><p>B. chăm lo củng cố và xây dựng đất nước.</p><p></p><p>C. rất coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước.</p><p></p><p>D. quan tâm xây dựng và phát triển nến kinh tế toàn diện.</p><p></p><p>Trả lời: A</p><p></p><p><strong>2. Sự sụp đổ của nhà Lê sơ và sự thành lập nhà Mạc được đánh dấu bằng sự kiện</strong></p><p></p><p>A. Mạc Đăng Dung được vua Lê nhường ngôi năm 1527.</p><p></p><p>B. Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung được nhân dân suy tôn lên làm vua năm 1527.</p><p></p><p>C. thế lực phong kiến họ Mạc hợp quân chống lại vua Lê và giành được quyền lực vào năm 1527</p><p></p><p>D. năm 1527, nhận thấy sự bất lực và suy sụp của dòng họ Lê, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạc.</p><p></p><p>Trả lời: D</p><p></p><p><strong>3. Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra do</strong></p><p></p><p>A. mâu thuẫn Lê - Trịnh. C. mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn.</p><p></p><p>B. mâu thuẫn Lê - Mạc. D. mâu thuẫn Trịnh - Mạc.</p><p></p><p>Trả lời: B</p><p></p><p><strong>4. Chiến tranh Nam - Bắc triều đưa đến kết quả</strong></p><p></p><p>A. nhà Lê thất bại.</p><p></p><p>B. nhà Mạc bị lật đổ.</p><p></p><p>C. nhà Mạc giành và nắm chính quyền trong cả nước.</p><p></p><p>D. không phân chia thắng bại.</p><p></p><p>Trả lời: B</p><p></p><p><strong>5. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra trong những năm</strong></p><p></p><p>A. 1627- 1662. C. 1627- 1667</p><p></p><p>B. 1627- 1672. D. 1627- 1628</p><p></p><p>Trả lời: B</p><p></p><p><strong>6. Kết cục của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là</strong></p><p></p><p>A. không phân chia thắng bại.</p><p></p><p>B. hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước.</p><p></p><p>C. đất nước chia thành Đàng Trong và Đàng Ngoài</p><p></p><p>D. tất cả các ý trên đều đúng.</p><p></p><p>Trả lời: D</p><p></p><p><strong>7. Thực chất, quyền lực ở Đàng Ngoài thuộc về</strong></p><p></p><p>A. vua Lê. C. nhà Mạc.</p><p></p><p>B. chúa Trịnh. D. vua Lê - chúa Trịnh.</p><p></p><p>Trả lời: B</p><p></p><p><strong>8. Đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài gần hai thế kỉ chứng tỏ</strong></p><p></p><p>A. đất nước bước vào thời kì khủng hoảng.</p><p></p><p>B. chế độ phong kiến chuyên chế tập quyền bị phá vờ.</p><p></p><p>C. sự thoái hoá của giai cấp thống trị sau khi nạn ngoại xâm đã bị đánh bại và quốc gia thống nhất được củng cố.</p><p></p><p>D. báo hiệu cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p>Hãy thử đánh giá vai trò của vương triều Mạc trong lịch sử dân tộc</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đến đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, các vua Lê ngày càng ăn chơi, sa đoạ, không còn quan tâm đến tình hình đất nước và đời sống nhân dân. Vì vậy, về khách quan, việc nhà Mạc thay thế cho nhà Lê đã không còn tiến bộ nữa là điều phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau khi thành lập, trong những thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đều đặn, đã góp phần ổn định tình hình đất nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian, việc nhà Mạc tiến hành cuộc chiến tranh Nam triều đã làm cho đời sống nhân dân khổ cực, cộng với việc thực hiện chính sách đối ngoại nhân nhượng thái qúa đối với nhà Minh đã khiến cho nhân dân ngày càng không ủng hộ và nhà Mạc suy thoái dần.</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong> Bài tập 5 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p>Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn và hậu quả của nó.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân sâu xa: …………………………</li> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân trực tiếp:…………………………<ul> <li data-xf-list-type="ul">Chiến tranh Nam - Bắc triều: …………………………</li> <li data-xf-list-type="ul">Chiến tranh Trịnh Nguyễn:…………………………</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Hậu quả:…………………………</li> </ul><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân sâu xa: do sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền</li> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân trực tiếp:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Chiến tranh Nam - Bắc triều: Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chiến tranh Trịnh Nguyễn: Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn. Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Hậu quả: không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh (Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài (Bắc Hà), biến vua Lê thành bù nhìn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn là Đàng Trong (Nam Hà)</li> </ul></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180695, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 1 trang 98 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B][/SIZE] Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. [B]1. Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua Lê đã[/B] A. không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đoạ. B. chăm lo củng cố và xây dựng đất nước. C. rất coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước. D. quan tâm xây dựng và phát triển nến kinh tế toàn diện. Trả lời: A [B]2. Sự sụp đổ của nhà Lê sơ và sự thành lập nhà Mạc được đánh dấu bằng sự kiện[/B] A. Mạc Đăng Dung được vua Lê nhường ngôi năm 1527. B. Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung được nhân dân suy tôn lên làm vua năm 1527. C. thế lực phong kiến họ Mạc hợp quân chống lại vua Lê và giành được quyền lực vào năm 1527 D. năm 1527, nhận thấy sự bất lực và suy sụp của dòng họ Lê, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạc. Trả lời: D [B]3. Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra do[/B] A. mâu thuẫn Lê - Trịnh. C. mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn. B. mâu thuẫn Lê - Mạc. D. mâu thuẫn Trịnh - Mạc. Trả lời: B [B]4. Chiến tranh Nam - Bắc triều đưa đến kết quả[/B] A. nhà Lê thất bại. B. nhà Mạc bị lật đổ. C. nhà Mạc giành và nắm chính quyền trong cả nước. D. không phân chia thắng bại. Trả lời: B [B]5. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra trong những năm[/B] A. 1627- 1662. C. 1627- 1667 B. 1627- 1672. D. 1627- 1628 Trả lời: B [B]6. Kết cục của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là[/B] A. không phân chia thắng bại. B. hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. C. đất nước chia thành Đàng Trong và Đàng Ngoài D. tất cả các ý trên đều đúng. Trả lời: D [B]7. Thực chất, quyền lực ở Đàng Ngoài thuộc về[/B] A. vua Lê. C. nhà Mạc. B. chúa Trịnh. D. vua Lê - chúa Trịnh. Trả lời: B [B]8. Đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài gần hai thế kỉ chứng tỏ[/B] A. đất nước bước vào thời kì khủng hoảng. B. chế độ phong kiến chuyên chế tập quyền bị phá vờ. C. sự thoái hoá của giai cấp thống trị sau khi nạn ngoại xâm đã bị đánh bại và quốc gia thống nhất được củng cố. D. báo hiệu cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam. [SIZE=5][B]Bài tập 4 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B][/SIZE] Hãy thử đánh giá vai trò của vương triều Mạc trong lịch sử dân tộc [B]Trả lời:[/B] [LIST] [*]Đến đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, các vua Lê ngày càng ăn chơi, sa đoạ, không còn quan tâm đến tình hình đất nước và đời sống nhân dân. Vì vậy, về khách quan, việc nhà Mạc thay thế cho nhà Lê đã không còn tiến bộ nữa là điều phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử. [*]Sau khi thành lập, trong những thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đều đặn, đã góp phần ổn định tình hình đất nước. [*]Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian, việc nhà Mạc tiến hành cuộc chiến tranh Nam triều đã làm cho đời sống nhân dân khổ cực, cộng với việc thực hiện chính sách đối ngoại nhân nhượng thái qúa đối với nhà Minh đã khiến cho nhân dân ngày càng không ủng hộ và nhà Mạc suy thoái dần. [/LIST] [SIZE=5][B] Bài tập 5 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B][/SIZE] Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn và hậu quả của nó. [LIST] [*]Nguyên nhân sâu xa: ………………………… [*]Nguyên nhân trực tiếp:………………………… [LIST] [*]Chiến tranh Nam - Bắc triều: ………………………… [*]Chiến tranh Trịnh Nguyễn:………………………… [/LIST] [*]Hậu quả:………………………… [/LIST] [B]Trả lời:[/B] [LIST] [*]Nguyên nhân sâu xa: do sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [*]Nguyên nhân trực tiếp: [LIST] [*]Chiến tranh Nam - Bắc triều: Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. [*]Chiến tranh Trịnh Nguyễn: Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn. Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672 [/LIST] [*]Hậu quả: không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước: [LIST] [*]Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh (Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài (Bắc Hà), biến vua Lê thành bù nhìn. [*]Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn là Đàng Trong (Nam Hà) [/LIST] [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII -Sử 10 - vnkienthuc.com
Top