Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
CHÂU ÂU
Anh Quốc
Luyện thi tiếng Anh
Luyện thi TOEIC, TOEFL, IELTS ...
Những Ai Đạt trên 900 điểm Toeic dạng mới thì vào đây chia sẻ nhé !!!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Toeic.lover" data-source="post: 134894" data-attributes="member: 296237"><p>- Trong xã hội, đối với cái mới, bao giờ cũng có sự khó hiểu nhất định. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ thì rất ít khi có cái mới hoàn toàn, thông thường cái mới là sự cải tiến, phát triển của cái cũ. Chẳng hạn, điện thoại di động là cải tiến của điện thoại cố định (thêm tính di động), máy vi tính là cải tiến của máy đánh chữ (thêm bộ nhớ, bộ vi xử lý, phần mềm.. để có khả năng tính toán, thực hiện các nhiệm vụ). Cái mới bao giờ cũng có điểm giống và điểm khác với cái cũ. Bạn có thể xem thêm sách “Nguồn gốc của thương hiệu” của tác giả Alries để thấy thêm nhiều ví dụ nhé. Hoặc bạn có thể đọc thêm quyển “Chiến lược đại dương xanh” để thấy 4 khung hành động để cải tiến đường giá trị của các công ty trong ngành (Value Canvas) so với các đối thủ cạnh tranh: tăng, giảm, thêm bớt, loại bỏ (tạo nên điểm khác và điểm giống). Chẳng hạn, hàng không giá rẻ chính là hàng không bình thường nhưng giảm giá vẻ, giảm dịch vụ, giảm bữa ăn…</p><p></p><p>- Phương pháp nghe T636 cho Part 3, Part 4 cũng không nằm ngoài quy luật trên. Phương pháp này là sự cải tiến của phương pháp nghe “truyền thống”. Điểm giống của T636 với phương pháp nghe truyền thống là cùng cố gắng đọc trước câu hỏi trước khi nghe, giúp cho người thi TOEIC hình dung trước nội dung phải nghe, tạo điều kiện cho người thi TOEIC vừa nghe vừa trả lời . Điểm khác của T636 với phương pháp nghe truyền thống là là việc “quy trình hóa” các bước thực hiện, trong đó nêu rõ Bước 1, Bước 2, Bước 3 làm gì thay vì “cố gắng đọc thật nhanh các câu hỏi và đáp án”. Tuy vẻ ngoài đơn giản, không khác lắm với phương pháp truyền thống nhưng T636 ẩn chứa nhiều nguyên lý trong việc đọc, ghi nhớ thông tin, nghe và làm bài thi cũng như học tập nói chung. Chẳng hạn như nguyên tắc Speed Reading khi đọc đáp án B, Active Listening khi đọc câu hỏi trước, nguyên tắc của trí nhớ với Sự lặp lại (đọc 6, đọc 3)…</p><p></p><p>- Bạn thuytrieudo283 thấy khó hiểu ở chỗ nào thì chỉ ra nhé. Mình sẽ cố gắng giải thích trong hiểu biết của mình.</p><p>- Về tính hiệu quả của phương pháp, bạn thuytrieudo283 đã áp dụng đúng cách chưa? Trong bước 1, nhiều người không đọc đúng 6 câu hỏi, không đọc đúng đáp án B như hướng dẫn mà lại cố gắng đọc toàn bộ các đáp án, như thế sẽ không kịp và làm sai phương pháp. Nếu đúng cách rồi thì bạn đã luyện đủ lâu chưa. Trong quá trình học bất cứ môn học gì sẽ có 4 cấp độ về sự “thành thạo” được tạo ra bởi 2 trục “có ý thức – vô thức” (conscious), “có năng lực – không có năng lực” (competent). Mức 1 là “không có năng lực, vô thức” (không biết là mình không biết). Mức 4 là mức cao nhất “vô thức, có năng lực”, tức là kĩ năng đã trở thành bản năng, không cần suy nghĩ cũng làm được. Bạn có thể liên hệ 4 cấp độ của sự thành thạo với việc bạn đi xe máy. Lúc bé, bạn không biết đi xe máy và không biết có xe máy. Lớn lên 1 chút, bạn biết là có xe máy, nhưng vẫn không biết đi xe máy. Sau đó, bạn học đi xe máy, lúc đầu phải đi xe bằng lý trí rất nhiều, phải nhớ khi nào bóp phanh, bấm còi, ga. Cuối cùng, khi bạn đã “thành thạo” việc đi xe máy, bạn không cần nghĩ đến việc đi xe máy nữa, bạn có thể vừa đi xe vừa tán gẫu (khi có xe khác rẽ trước mặt, bạn “tự động phản xạ” nhấn phanh hoặc rẽ sang hướng khác.</p><p></p><p>Nếu trình độ đi xe của bạn thuytrieudo283 đang ở mức 4 thì trình độ áp dụng phương pháp T636 đang ở mức mấy rồi. Theo tớ, bạn đang ở mức 2, tuy là khá nhưng cũng chưa đủ để mang lại hiệu quả như bạn mong muốn. Trong khi đó, với phương pháp nghe truyền thống, có lẽ bạn thuytrieudo283 đang ở mức 3 hoặc 4, do đó kết quả cao hơn là điều dễ hiểu.</p><p></p><p>- ‘Phương pháp này mà hay thì các trung tâm khác áp dụng lâu rồi”. Đây là phương pháp mới, không có trong các giáo trình nên các trung tâm khác có thể chưa biết để áp dụng. Kể cả biết và thấy phương pháp T636 hiệu quả, có khi họ cũng không muốn áp dụng vì “niềm tự hào” của từng trung tâm, cũng giống như môn sinh Thiếu Lâm Tự không thi triển võ của phái Võ Đang khi giao đấu bên ngoài (dù họ có thể học, tham khảo các thế võ của Võ Đang).</p><p></p><p>- “Đầy bạn điểm cao hơn bạn nhiều”. Điều này mình hoàn toàn đồng ý với bạn thuytrieudo283. Mình biết rằng có rất nhiều cao thủ trên diễn đàn này, nhiều người vào xem nhưng không comment gì cả, có người lịch sự để dành comment sau khi mình chia sẻ xong cho đỡ bị dứt mạch post bài của chủ topic.</p><p>(Còn tiếp)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Toeic.lover, post: 134894, member: 296237"] - Trong xã hội, đối với cái mới, bao giờ cũng có sự khó hiểu nhất định. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ thì rất ít khi có cái mới hoàn toàn, thông thường cái mới là sự cải tiến, phát triển của cái cũ. Chẳng hạn, điện thoại di động là cải tiến của điện thoại cố định (thêm tính di động), máy vi tính là cải tiến của máy đánh chữ (thêm bộ nhớ, bộ vi xử lý, phần mềm.. để có khả năng tính toán, thực hiện các nhiệm vụ). Cái mới bao giờ cũng có điểm giống và điểm khác với cái cũ. Bạn có thể xem thêm sách “Nguồn gốc của thương hiệu” của tác giả Alries để thấy thêm nhiều ví dụ nhé. Hoặc bạn có thể đọc thêm quyển “Chiến lược đại dương xanh” để thấy 4 khung hành động để cải tiến đường giá trị của các công ty trong ngành (Value Canvas) so với các đối thủ cạnh tranh: tăng, giảm, thêm bớt, loại bỏ (tạo nên điểm khác và điểm giống). Chẳng hạn, hàng không giá rẻ chính là hàng không bình thường nhưng giảm giá vẻ, giảm dịch vụ, giảm bữa ăn… - Phương pháp nghe T636 cho Part 3, Part 4 cũng không nằm ngoài quy luật trên. Phương pháp này là sự cải tiến của phương pháp nghe “truyền thống”. Điểm giống của T636 với phương pháp nghe truyền thống là cùng cố gắng đọc trước câu hỏi trước khi nghe, giúp cho người thi TOEIC hình dung trước nội dung phải nghe, tạo điều kiện cho người thi TOEIC vừa nghe vừa trả lời . Điểm khác của T636 với phương pháp nghe truyền thống là là việc “quy trình hóa” các bước thực hiện, trong đó nêu rõ Bước 1, Bước 2, Bước 3 làm gì thay vì “cố gắng đọc thật nhanh các câu hỏi và đáp án”. Tuy vẻ ngoài đơn giản, không khác lắm với phương pháp truyền thống nhưng T636 ẩn chứa nhiều nguyên lý trong việc đọc, ghi nhớ thông tin, nghe và làm bài thi cũng như học tập nói chung. Chẳng hạn như nguyên tắc Speed Reading khi đọc đáp án B, Active Listening khi đọc câu hỏi trước, nguyên tắc của trí nhớ với Sự lặp lại (đọc 6, đọc 3)… - Bạn thuytrieudo283 thấy khó hiểu ở chỗ nào thì chỉ ra nhé. Mình sẽ cố gắng giải thích trong hiểu biết của mình. - Về tính hiệu quả của phương pháp, bạn thuytrieudo283 đã áp dụng đúng cách chưa? Trong bước 1, nhiều người không đọc đúng 6 câu hỏi, không đọc đúng đáp án B như hướng dẫn mà lại cố gắng đọc toàn bộ các đáp án, như thế sẽ không kịp và làm sai phương pháp. Nếu đúng cách rồi thì bạn đã luyện đủ lâu chưa. Trong quá trình học bất cứ môn học gì sẽ có 4 cấp độ về sự “thành thạo” được tạo ra bởi 2 trục “có ý thức – vô thức” (conscious), “có năng lực – không có năng lực” (competent). Mức 1 là “không có năng lực, vô thức” (không biết là mình không biết). Mức 4 là mức cao nhất “vô thức, có năng lực”, tức là kĩ năng đã trở thành bản năng, không cần suy nghĩ cũng làm được. Bạn có thể liên hệ 4 cấp độ của sự thành thạo với việc bạn đi xe máy. Lúc bé, bạn không biết đi xe máy và không biết có xe máy. Lớn lên 1 chút, bạn biết là có xe máy, nhưng vẫn không biết đi xe máy. Sau đó, bạn học đi xe máy, lúc đầu phải đi xe bằng lý trí rất nhiều, phải nhớ khi nào bóp phanh, bấm còi, ga. Cuối cùng, khi bạn đã “thành thạo” việc đi xe máy, bạn không cần nghĩ đến việc đi xe máy nữa, bạn có thể vừa đi xe vừa tán gẫu (khi có xe khác rẽ trước mặt, bạn “tự động phản xạ” nhấn phanh hoặc rẽ sang hướng khác. Nếu trình độ đi xe của bạn thuytrieudo283 đang ở mức 4 thì trình độ áp dụng phương pháp T636 đang ở mức mấy rồi. Theo tớ, bạn đang ở mức 2, tuy là khá nhưng cũng chưa đủ để mang lại hiệu quả như bạn mong muốn. Trong khi đó, với phương pháp nghe truyền thống, có lẽ bạn thuytrieudo283 đang ở mức 3 hoặc 4, do đó kết quả cao hơn là điều dễ hiểu. - ‘Phương pháp này mà hay thì các trung tâm khác áp dụng lâu rồi”. Đây là phương pháp mới, không có trong các giáo trình nên các trung tâm khác có thể chưa biết để áp dụng. Kể cả biết và thấy phương pháp T636 hiệu quả, có khi họ cũng không muốn áp dụng vì “niềm tự hào” của từng trung tâm, cũng giống như môn sinh Thiếu Lâm Tự không thi triển võ của phái Võ Đang khi giao đấu bên ngoài (dù họ có thể học, tham khảo các thế võ của Võ Đang). - “Đầy bạn điểm cao hơn bạn nhiều”. Điều này mình hoàn toàn đồng ý với bạn thuytrieudo283. Mình biết rằng có rất nhiều cao thủ trên diễn đàn này, nhiều người vào xem nhưng không comment gì cả, có người lịch sự để dành comment sau khi mình chia sẻ xong cho đỡ bị dứt mạch post bài của chủ topic. (Còn tiếp) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
CHÂU ÂU
Anh Quốc
Luyện thi tiếng Anh
Luyện thi TOEIC, TOEFL, IELTS ...
Những Ai Đạt trên 900 điểm Toeic dạng mới thì vào đây chia sẻ nhé !!!
Top