Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Như Nguyệt - nơi gắn liền những chiến công hiển hách
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đặng Hải Nam" data-source="post: 120063" data-attributes="member: 256729"><p><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"><strong>Phòng tuyến Như Nguyệt gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt trong cuộc chiến chống quân Tống xâm lược.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"><strong></strong></span></span><span style="color: #363636"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'tahoma'"><img src="https://bee.net.vn/dataimages/201204/original/images897681_tim_hieu_46.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Ảnh minh họa.</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Năm 1076, quân Tống bắt đầu tiến quân xâm lược nước ta. Thủy quân địch từ Khâm Châu tiến về phía Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh). Bộ binh tập trung ở Ung Châu theo nhiều ngả vượt biên giới vào nước ta.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Ngày 8/1/1077 đại quân do Quách Quỳ chỉ huy vượt Ải Nam quan vào Lạng Sơn. Ngày 18/1/1077, các mũi tiến công của quân Tống đến bờ Bắc sông Cầu. Đúng như dự kiến của Lý Thường Kiệt, đến đây đại binh của Quách Quỳ bị chặn đứng lại trước chướng ngại tự nhiên là dòng sông Cầu và chiến tuyến của ta trên bờ nam sông Như Nguyệt.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Quân thủy của nhà Tống bị ta chặn đánh ở Vĩnh An, chúng cố gắng mở đường theo sông Đông Kênh tiến vào sông Bạch Đằng nhưng 10 trận đều bị quân ta đánh bại. Chưa thấy thủy quân tiến vào để hiệp đồng vượt sông, Quách Quỳ quyết định đóng quân lại phía bắc sông Như Nguyệt.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Một bộ phận quan trọng quân Tống do Triệu Tiết chỉ huy đóng ở bờ Bắc sông Như Nguyệt tại thôn Mai Thượng, xã Mai Đinh (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang ngày nay). Như vậy là quân địch chia làm hai khối đóng ở hai địa điểm cách nhau 60 dặm (khoảng 30km) ở bờ bắc sông Như Nguyệt. Tiến đến sông Như Nguyệt quân Tống chỉ cách Thăng Long khoảng 20km. Sau một thời gian không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ và Triệu Tiết quyết định vượt sông.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Phía trước đại bản doanh của Quách Quỳ bên kia sông Như Nguyệt có một trại quân của ta án ngữ và cạnh đó có lực lượng thủy binh do Hoằng Châu, Chiêu Văn Vương đóng ở Vạn Xuân có thể cơ động ngược sông Như Nguyệt đánh phía trước hoặc mượn sông Thương chặn ở phía sau quân Tống. Cho rằng quân ta tập trung lực lượng chặn đại quân của Quách Quỳ nên chúng không dám vượt bến Thị Cầu.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Trong khi đó, tướng Miêu Ly ở Như Nguyệt báo là quân ta (giặc Man) đã trốn đi. Vương Tiến liền được lệnh bắc cầu phao qua bến sông Như Nguyệt để sang sông. Đội quân của Miêu Ly vừa đến vùng Yên Phụ, Thụy Lôi (Đông Anh, Hà Nội) cách Như Nguyệt khoảng 6km thì bất ngờ bị quân ta đổ ra chặn đánh quyết liệt. Lý Thường Kiệt sử dụng một bộ phần quân chủ lực, lợi dụng địa hình tổ chức phản kích vừa chặn đánh phía trước vừa chẹn đường rút lui phía sau.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Quân địch bị đánh tan, số sống sót cùng Miêu Lý hốt hoảng rút quân chạy về Như Nguyệt. Nhưng đến nơi thì cầu phao đã bị cắt và quân ta đã chẹn đường về của chúng. Bên kia sông quân địch cho bè sang cứu nhưng không có kết quả. Hầu hết đội quân Miêu Ly bị tiêu diệt. Cuộc tiến công lần thứ nhất của quân địch đã bị đập tan.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636">Chờ thủy binh không thấy, Quách Quỳ lại ra lệnh tiến công lần thứ hai, lần này chúng dùng một lực lượng lớn hơn và đóng bè lớn chở quân qua sông. Mỗi bè chở được 500 quân. Hết lớp này đến lớp khác, quân địch đổ bộ sang bờ nam sông Như Nguyệt, chúng chặt, đốt hàng rào tre, nhưng không phá được. Trước chiến tuyến kiên cố và sức phản công mãnh liệt của quân ta, quân Tống đổ bộ vào đợt nào bị ta tiêu diệt đợt đó. Cuộc tiến công lần thứ hai của quân Tống lại bị đập tan</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'tahoma'"><span style="color: #363636"><strong>bee</strong></span></span></p> <p style="text-align: left"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đặng Hải Nam, post: 120063, member: 256729"] [FONT=tahoma][COLOR=#363636][B]Phòng tuyến Như Nguyệt gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt trong cuộc chiến chống quân Tống xâm lược. [/B][/COLOR][/FONT][COLOR=#363636][FONT=Times New Roman][CENTER][FONT=tahoma][IMG]https://bee.net.vn/dataimages/201204/original/images897681_tim_hieu_46.JPG[/IMG][/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR][CENTER][FONT=tahoma][COLOR=#363636]Ảnh minh họa. [/COLOR] [/FONT][/CENTER] [LEFT][FONT=tahoma][COLOR=#363636]Năm 1076, quân Tống bắt đầu tiến quân xâm lược nước ta. Thủy quân địch từ Khâm Châu tiến về phía Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh). Bộ binh tập trung ở Ung Châu theo nhiều ngả vượt biên giới vào nước ta.[/COLOR] [COLOR=#363636]Ngày 8/1/1077 đại quân do Quách Quỳ chỉ huy vượt Ải Nam quan vào Lạng Sơn. Ngày 18/1/1077, các mũi tiến công của quân Tống đến bờ Bắc sông Cầu. Đúng như dự kiến của Lý Thường Kiệt, đến đây đại binh của Quách Quỳ bị chặn đứng lại trước chướng ngại tự nhiên là dòng sông Cầu và chiến tuyến của ta trên bờ nam sông Như Nguyệt.[/COLOR] [COLOR=#363636] Quân thủy của nhà Tống bị ta chặn đánh ở Vĩnh An, chúng cố gắng mở đường theo sông Đông Kênh tiến vào sông Bạch Đằng nhưng 10 trận đều bị quân ta đánh bại. Chưa thấy thủy quân tiến vào để hiệp đồng vượt sông, Quách Quỳ quyết định đóng quân lại phía bắc sông Như Nguyệt.[/COLOR] [COLOR=#363636] Một bộ phận quan trọng quân Tống do Triệu Tiết chỉ huy đóng ở bờ Bắc sông Như Nguyệt tại thôn Mai Thượng, xã Mai Đinh (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang ngày nay). Như vậy là quân địch chia làm hai khối đóng ở hai địa điểm cách nhau 60 dặm (khoảng 30km) ở bờ bắc sông Như Nguyệt. Tiến đến sông Như Nguyệt quân Tống chỉ cách Thăng Long khoảng 20km. Sau một thời gian không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ và Triệu Tiết quyết định vượt sông.[/COLOR] [COLOR=#363636] Phía trước đại bản doanh của Quách Quỳ bên kia sông Như Nguyệt có một trại quân của ta án ngữ và cạnh đó có lực lượng thủy binh do Hoằng Châu, Chiêu Văn Vương đóng ở Vạn Xuân có thể cơ động ngược sông Như Nguyệt đánh phía trước hoặc mượn sông Thương chặn ở phía sau quân Tống. Cho rằng quân ta tập trung lực lượng chặn đại quân của Quách Quỳ nên chúng không dám vượt bến Thị Cầu.[/COLOR] [COLOR=#363636] Trong khi đó, tướng Miêu Ly ở Như Nguyệt báo là quân ta (giặc Man) đã trốn đi. Vương Tiến liền được lệnh bắc cầu phao qua bến sông Như Nguyệt để sang sông. Đội quân của Miêu Ly vừa đến vùng Yên Phụ, Thụy Lôi (Đông Anh, Hà Nội) cách Như Nguyệt khoảng 6km thì bất ngờ bị quân ta đổ ra chặn đánh quyết liệt. Lý Thường Kiệt sử dụng một bộ phần quân chủ lực, lợi dụng địa hình tổ chức phản kích vừa chặn đánh phía trước vừa chẹn đường rút lui phía sau.[/COLOR] [COLOR=#363636]Quân địch bị đánh tan, số sống sót cùng Miêu Lý hốt hoảng rút quân chạy về Như Nguyệt. Nhưng đến nơi thì cầu phao đã bị cắt và quân ta đã chẹn đường về của chúng. Bên kia sông quân địch cho bè sang cứu nhưng không có kết quả. Hầu hết đội quân Miêu Ly bị tiêu diệt. Cuộc tiến công lần thứ nhất của quân địch đã bị đập tan.[/COLOR] [COLOR=#363636] Chờ thủy binh không thấy, Quách Quỳ lại ra lệnh tiến công lần thứ hai, lần này chúng dùng một lực lượng lớn hơn và đóng bè lớn chở quân qua sông. Mỗi bè chở được 500 quân. Hết lớp này đến lớp khác, quân địch đổ bộ sang bờ nam sông Như Nguyệt, chúng chặt, đốt hàng rào tre, nhưng không phá được. Trước chiến tuyến kiên cố và sức phản công mãnh liệt của quân ta, quân Tống đổ bộ vào đợt nào bị ta tiêu diệt đợt đó. Cuộc tiến công lần thứ hai của quân Tống lại bị đập tan[/COLOR] [COLOR=#363636][B]bee[/B][/COLOR][/FONT] [/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Như Nguyệt - nơi gắn liền những chiến công hiển hách
Top