Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Nhóm VII A Halogen_tóm gọn nội dung hóa học 10.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 146713" data-attributes="member: 161774"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. VỊ TRÍ CÁC HALOGEN TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Gồm có các nguyên tố : 9F - 17Cl - 35Br - 53I - 85At. Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> X +1e=X− (X:F,Cl,Br,I)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dương như : +1,+3,+5,+7</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tính tan của muối bạc : AgF AgCl AgBr AgI</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> tan nhiều ↓trắng ↓vàng lục ↓vàng đậm </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. CLO trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl(75%) và Cl(25%) Cl=35,5</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Cl2 tham gia phản ứng với H2, kim loại tạo clorua với soh :−1.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="font-size: 15px">*)TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI</span></strong> : </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tác dụng với đa số kim loại tạo muối clorua</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Na + Cl2 → 2NaCl</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Cu + Cl2 → CuCl2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong>*)TÁC DỤNG VỚI HIDRO</strong> (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">H2 + Cl2 → 2HCl </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , khi hoà tan HCl vào nước mới tạo thành dung dịch axit.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong> <span style="font-size: 15px">*)TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">FeCl2 + Cl2 → FeCl3</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> H2S + Cl2 → 2HCl + S</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG VỚI NƯỚC</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span> khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2 +H2O ⇌ HCl +HClO ( Axit hipo clorơ)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong> <span style="font-size: 15px">*)TÁC DỤNG VỚI NaOH </span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong> tạo nước Javen</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">3. FLO </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với soh : −1.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG KIM LOẠI </strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ca + F2 → CaF2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Ag + F2 →2AgF</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG VỚI HIDRO</strong></span> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H2,F2 nổ mạnh trong </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">bóng tối. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> H2+F2 →2HF</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 4HF + SiO2 → 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG NƯỚC</strong></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O2).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2F2 + 2H2O → 4HF + O2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2,Br2,I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">4. BRÔM VÀ IÔT </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Là các chất ôxihóa yếu hơn clo.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI</strong></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">tạo muối tương ứng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Na + Br2 → 2NaBr </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Na + I2 → 2NaI</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Al + 3Br2 → 2AlBr3 </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Al +3I2 → 2AlI3</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG VỚI HIDRO</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> H2 + Br2 → 2HBr </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> H2 + I2 ⇌ 2HI phản ứng xảy ra thuận nghịch.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Độ hoạt động giảm dần từ Cl;Br;I</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Các khí HBr,HI tan vào nước tạo dung dich axit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl<HBr<HI</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">5. AXIT CLOHIDRIC </span>: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(HCl) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong> <span style="font-size: 15px">*)TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ </span></strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> HCl → H+ + Cl−</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG KIM LOẠI </strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Cu + HCl→không có phản ứng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span> tạo muối và nước</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> NaOH +HCl →NaCl+H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> CuO+2HCl →CuCl2 +H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong> <span style="font-size: 15px">*)TÁC DỤNG MUỐI </span></strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(theo điều kiện phản ứng trao đổi)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> ( dùng để nhận biết gốc clorua )</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4,MnO2……</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">6. MUỐI CLORUA </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">chứa ion âm clorua (Cl−) và các ion dương kim loại như : NaCl ; ZnCl2 ; CuCl2 AlCl3</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2,NaOH, axit HCl</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> KCl phân kali </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> BaCl2 chất độc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> CaCl2 chất chống ẩm </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> AlCl3 chất xúc tác</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">7. NHẬN BIẾT</span> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Dùng Ag[SUP]+[/SUP]<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f641.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":(" title="Frown :(" data-smilie="3"data-shortname=":(" />AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ag[SUP]+[/SUP]+ Cl[SUP]− [/SUP]→ AgCl↓ (trắng)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> (2AgCl → 2Ag + Cl2)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Ag[SUP]+ [/SUP]+ Br[SUP]− [/SUP]→ AgBr↓ (vàng nhạt)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Ag[SUP]+ [/SUP]+I[SUP]− [/SUP] → AgI↓ (vàng đậm)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> I[SUB]2 [/SUB]+ hồ tinh bột → xanh lam</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">8. HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2O : Clo (I) oxit Cl2O7 Clo (VII) oxit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">HClO : Axit hipo clorơ NaClO : Natri hipoclorit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">HClO2 : Axit clorơ NaClO2 : Natri clorit</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">HClO3 : Axit cloric KClO3 kali clorat</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">HClO4 : Axit pe cloric KClO4 kali pe clorat</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)NƯỚC ZAVEN </strong></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">là hỗn hợp gồm NaCl,NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH,(KOH)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(Cl2 + 2KOH →KCl + KClO + H2O)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong> <span style="font-size: 15px">*)KALI CLORAT</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> công thức phân tử KClO3 là chất ôxi hóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2KClO3→ 2KCl + O2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 1000C</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 3Cl2 + 6KOH →5KCl + KClO3 + 3H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong> <span style="font-size: 15px">*)CLORUA VÔI </span></strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">công thức phân tử CaOCl2 là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Cl2 + Ca(OH)2 →CaOCl2 + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu Ca(OH)2 loãng </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2Ca(OH)2 +2Cl2 →CaCl2+Ca(OCl)2 +2H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">9. ĐIỀU CHẾ CLO </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nguyên tắc là khử các hợp chất Cl− tạo ClO−</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM </strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> MnO2 + 4HCl ------> MnCl2 + Cl2 + 2H2O</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>+)TRONG CÔNG NGHIỆP</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span> dùng phương pháp điện phân</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2NaCl + 2H2O→ H2 + 2NaOH + Cl2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2NaCl → 2Na + Cl2</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">10. ĐIỀU CHẾ HCl</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*) PHƯƠNG PHÁP SUNFAT</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> 2NaCltt + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> NaCltt + H2SO4 → NaHSO4 + HCl</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong>*)PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP </strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span> đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> H2 + Cl2 → 2HCl hidro clorua</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">11. ĐIỀU CHẾ HF</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Bằng phương pháp sunfat</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> CaF2(tt) + H2SO4(đđ) → CaSO4 + 2HF</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 146713, member: 161774"] [SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#ff8c00]1. VỊ TRÍ CÁC HALOGEN TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN[/COLOR] Gồm có các nguyên tố : 9F - 17Cl - 35Br - 53I - 85At. Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím. Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm X +1e=X− (X:F,Cl,Br,I) F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dương như : +1,+3,+5,+7 Tính tan của muối bạc : AgF AgCl AgBr AgI tan nhiều ↓trắng ↓vàng lục ↓vàng đậm [COLOR=#ff8c00]2. CLO trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl(75%) và Cl(25%) Cl=35,5[/COLOR] Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh. Cl2 tham gia phản ứng với H2, kim loại tạo clorua với soh :−1. [B] [SIZE=4] *)TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI[/SIZE][/B] : Tác dụng với đa số kim loại tạo muối clorua 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Cu + Cl2 → CuCl2 [B]*)TÁC DỤNG VỚI HIDRO[/B] (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng) H2 + Cl2 → 2HCl Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , khi hoà tan HCl vào nước mới tạo thành dung dịch axit. [B] [SIZE=4]*)TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ[/SIZE][/B] FeCl2 + Cl2 → FeCl3 H2S + Cl2 → 2HCl + S Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử. [SIZE=4][B]*)TÁC DỤNG VỚI NƯỚC [/B][/SIZE] khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch) Cl2 +H2O ⇌ HCl +HClO ( Axit hipo clorơ) [B] [SIZE=4]*)TÁC DỤNG VỚI NaOH [/SIZE][/B] tạo nước Javen Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O [COLOR=#ff8c00]3. FLO [/COLOR] Là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với soh : −1. [SIZE=4][B]*)TÁC DỤNG KIM LOẠI [/B][/SIZE] Ca + F2 → CaF2 2Ag + F2 →2AgF [SIZE=4][B]*)TÁC DỤNG VỚI HIDRO[/B][/SIZE] phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H2,F2 nổ mạnh trong bóng tối. H2+F2 →2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2 4HF + SiO2 → 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ). [SIZE=4][B]*)TÁC DỤNG NƯỚC[/B][/SIZE] khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O2). 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2,Br2,I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn . [COLOR=#ff8c00]4. BRÔM VÀ IÔT [/COLOR] Là các chất ôxihóa yếu hơn clo. [SIZE=4][B]*)TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI[/B][/SIZE] tạo muối tương ứng 2Na + Br2 → 2NaBr 2Na + I2 → 2NaI 2Al + 3Br2 → 2AlBr3 2Al +3I2 → 2AlI3 [SIZE=4][B] *)TÁC DỤNG VỚI HIDRO[/B][/SIZE] H2 + Br2 → 2HBr H2 + I2 ⇌ 2HI phản ứng xảy ra thuận nghịch. Độ hoạt động giảm dần từ Cl;Br;I Các khí HBr,HI tan vào nước tạo dung dich axit Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl<HBr<HI [COLOR=#ff8c00]5. AXIT CLOHIDRIC [/COLOR]: (HCl) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh [B] [SIZE=4]*)TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ [/SIZE][/B] dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit) HCl → H+ + Cl− [SIZE=4][B]*)TÁC DỤNG KIM LOẠI [/B][/SIZE] (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Cu + HCl→không có phản ứng [SIZE=4][B]*)TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ [/B][/SIZE] tạo muối và nước NaOH +HCl →NaCl+H2O CuO+2HCl →CuCl2 +H2O [B] [SIZE=4]*)TÁC DỤNG MUỐI [/SIZE][/B] (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 ( dùng để nhận biết gốc clorua ) Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4,MnO2…… 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O [COLOR=#ff8c00]6. MUỐI CLORUA [/COLOR] chứa ion âm clorua (Cl−) và các ion dương kim loại như : NaCl ; ZnCl2 ; CuCl2 AlCl3 NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2,NaOH, axit HCl KCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác [COLOR=#ff8c00]7. NHẬN BIẾT[/COLOR] Dùng Ag[SUP]+[/SUP]:(AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua. Ag[SUP]+[/SUP]+ Cl[SUP]− [/SUP]→ AgCl↓ (trắng) (2AgCl → 2Ag + Cl2) Ag[SUP]+ [/SUP]+ Br[SUP]− [/SUP]→ AgBr↓ (vàng nhạt) Ag[SUP]+ [/SUP]+I[SUP]− [/SUP] → AgI↓ (vàng đậm) I[SUB]2 [/SUB]+ hồ tinh bột → xanh lam [COLOR=#ff8c00]8. HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO[/COLOR] Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp. Cl2O : Clo (I) oxit Cl2O7 Clo (VII) oxit HClO : Axit hipo clorơ NaClO : Natri hipoclorit HClO2 : Axit clorơ NaClO2 : Natri clorit HClO3 : Axit cloric KClO3 kali clorat HClO4 : Axit pe cloric KClO4 kali pe clorat Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh. [SIZE=4][B]*)NƯỚC ZAVEN [/B][/SIZE] là hỗn hợp gồm NaCl,NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH,(KOH) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (Cl2 + 2KOH →KCl + KClO + H2O) [B] [SIZE=4]*)KALI CLORAT[/SIZE][/B] công thức phân tử KClO3 là chất ôxi hóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm 2KClO3→ 2KCl + O2 KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 1000C 3Cl2 + 6KOH →5KCl + KClO3 + 3H2O [B] [SIZE=4]*)CLORUA VÔI [/SIZE][/B] công thức phân tử CaOCl2 là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc Cl2 + Ca(OH)2 →CaOCl2 + H2O Nếu Ca(OH)2 loãng 2Ca(OH)2 +2Cl2 →CaCl2+Ca(OCl)2 +2H2O [COLOR=#ff8c00]9. ĐIỀU CHẾ CLO [/COLOR] Nguyên tắc là khử các hợp chất Cl− tạo ClO− [SIZE=4][B]*)TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM [/B][/SIZE] cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O MnO2 + 4HCl ------> MnCl2 + Cl2 + 2H2O [SIZE=4][B] +)TRONG CÔNG NGHIỆP [/B][/SIZE] dùng phương pháp điện phân 2NaCl + 2H2O→ H2 + 2NaOH + Cl2 2NaCl → 2Na + Cl2 [COLOR=#ff8c00]10. ĐIỀU CHẾ HCl[/COLOR] [SIZE=4][B]*) PHƯƠNG PHÁP SUNFAT[/B][/SIZE] cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc 2NaCltt + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl NaCltt + H2SO4 → NaHSO4 + HCl [SIZE=4][B] *)PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP [/B][/SIZE] đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo H2 + Cl2 → 2HCl hidro clorua [COLOR=#ff8c00]11. ĐIỀU CHẾ HF [/COLOR] Bằng phương pháp sunfat CaF2(tt) + H2SO4(đđ) → CaSO4 + 2HF[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 10
Nhóm VII A Halogen_tóm gọn nội dung hóa học 10.
Top