I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy điền từ đúng, sai và giải thích vì sao vào những nhận định sau.
1. Quyền lực chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
2. Nhà nước là một sản phẩm của xã hội vì khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định thì nhà nước sẽ hình thành.
3. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng Nhà nước không phải là hiện tượng bất biến vì Nhà nước sẽ bị tiêu vong.
4. Nhà nước mang tính giai cấp vì xét về nguồn gốc Nhà nước, Nhà nước ra đời khi mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức độ không thể điều hoà được.
5. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp lý thấp.
6. Hệ thống pháp luật là tập hợp có tính hệ thống của các văn bản quy phạm pháp luật.
7. Bộ luật là một trong những yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc của pháp luật.
8. Ở Việt Nam, chỉ có Quốc Hội và Uỷ ban thường vụ Quốc Hội mới có quyền ban hành Nghị quyết là văn bản quy phạm pháp luật.
9. Năng lực pháp luật của cá nhân phát sinh kể từ khi cá nhân được sinh ra.
10. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
11. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
12. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.
13. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về vật chất.
14. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.
15. Chủ thể vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý.
16. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật.
17. Mọi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
18. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
19. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất.
20. Người được thừa kế theo di chúc không được hưởng thừa kế theo pháp luật.
21. Để xác định diện, hàng thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng.
22. Con đẻ của người viết di chúc có quyền kiện với Toà án về việc người cha của mình không công bằng trong việc để lại di sản thừa kế.
23. Người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
24. Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
25. Chủ thể của vi phạm hành chính chỉ có thể là cá nhân.
Hãy điền từ đúng, sai và giải thích vì sao vào những nhận định sau.
1. Quyền lực chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
2. Nhà nước là một sản phẩm của xã hội vì khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định thì nhà nước sẽ hình thành.
3. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng Nhà nước không phải là hiện tượng bất biến vì Nhà nước sẽ bị tiêu vong.
4. Nhà nước mang tính giai cấp vì xét về nguồn gốc Nhà nước, Nhà nước ra đời khi mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức độ không thể điều hoà được.
5. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp lý thấp.
6. Hệ thống pháp luật là tập hợp có tính hệ thống của các văn bản quy phạm pháp luật.
7. Bộ luật là một trong những yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc của pháp luật.
8. Ở Việt Nam, chỉ có Quốc Hội và Uỷ ban thường vụ Quốc Hội mới có quyền ban hành Nghị quyết là văn bản quy phạm pháp luật.
9. Năng lực pháp luật của cá nhân phát sinh kể từ khi cá nhân được sinh ra.
10. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
11. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
12. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.
13. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về vật chất.
14. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.
15. Chủ thể vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý.
16. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật.
17. Mọi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
18. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
19. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật chất.
20. Người được thừa kế theo di chúc không được hưởng thừa kế theo pháp luật.
21. Để xác định diện, hàng thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng.
22. Con đẻ của người viết di chúc có quyền kiện với Toà án về việc người cha của mình không công bằng trong việc để lại di sản thừa kế.
23. Người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
24. Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
25. Chủ thể của vi phạm hành chính chỉ có thể là cá nhân.