Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Nhớ Bắc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 116108" data-attributes="member: 6"><p><strong>Huỳnh Văn Nghệ (<span style="color: #0b0080">1914</span>-<span style="color: #0b0080">1977</span>) là một nhà hoạt động cách mạng và là một chỉ huy quân sự <span style="color: #0b0080">Việt Nam</span>, nổi tiếng về tài thi ca, có những câu<span style="color: #0b0080">thơ</span> được nhiều người truyền tụng. Ông được <span style="color: #0b0080">nhà nước Việt Nam</span> truy tặng danh hiệu <span style="color: #0b0080">Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân</span>, vì những đóng góp trong <span style="color: #0b0080">thời kỳ chống Pháp</span> và <span style="color: #0b0080">Giải thưởng Nhà nước</span> về Văn học nghệ thuật</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Không chỉ là một chỉ huy quân sự tài ba, ông còn là một nhà thơ có những vần thơ in đậm trong tâm trí người đọc. Đồng đội và nhân dân miền Nam gọi ông là "Thi tướng rừng xanh".</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Ở Huỳnh Văn Nghệ nhiệm vụ chiến sĩ và sứ mệnh thi sĩ đã hoà quyện với nhau, như chính lời ông viết:</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><em>Tôi là người lăn lóc giữa đường trần,</em></p><p><em></em><em>Không phân biệt lúc mài gươm múa bút.</em></p><p><em></em><em>Đời chiến sĩ máu hoà lệ, mực</em></p><p><em></em><em>Còn yêu thương là chiến đấu không thôi</em></p><p><em></em><em></em></p><p><em>Suốt một đời gươm chẳng ráo mồ hôi</em></p><p><em></em><em>Thì không lẽ bút phải chờ kiếp khác.</em></p><p><em></em><em>Trên lưng ngựa múa gươm và ca hát,</em></p><p><em></em><em>Lòng ta say chiến trận đến thành thơ…</em></p><p><em></em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Thơ của ông giản dị mà gần gũi, đầy cảm hứng mà sâu sắc, hồn nhiên mà xúc động. Bài thơ <em>Nhớ Bắc</em> của ông làm tại Chiến khu Đ năm 1946 với 4 câu tuyệt bút mở đầu đã được nhiều thế hệ người Việt Nam truyền tụng:</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><em>Ai về Bắc ta đi với</em></p><p><em></em><em>Thăm lại non sông giống Lạc Hồng</em></p><p><em></em><em>Từ thuở mang gươm đi mở cõi</em></p><p><em></em><em>Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long.</em></p><p><em></em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">(Câu cuối có một số bản chép là "Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long". Tuy nhiên sau này đã được đính chính lại đúng nguyên tác là "trời Nam").</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Bài thơ kết thúc bằng 4 câu mang nặng tình với đất nước:</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><em>Ai đi về Bắc xin thăm hỏi</em></p><p><em></em><em>Hồn cũ anh hùng đất Cổ Loa</em></p><p><em></em><em>Hoàn Kiếm hồ xưa Linh Quy hỡi</em></p><p><em></em><em>Bao giờ mang trả kiếm dân ta.</em></p><p><em></em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Gần 50 bài thơ của ông đã được chọn in trong tập <em>Thơ văn Huỳnh Văn Nghệ</em>, NXB Đồng Nai, 1998. Ngoài ra ông còn viết truyện ký, tự truyện được tập hợp trong hai tập sách <em>Quê hương rừng thẳm sông dài</em> và <em>Những ngày sóng gió</em>.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Tháng 12 năm 2006, các tập thơ Chiến khu xanh, Bên bờ sông xanh, Rừng thẳm sông dài được tặng <span style="color: #0b0080">Giải thưởng Nhà nước</span> về Văn học nghệ thuật.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Đầu năm 2007, tỉnh <span style="color: #0b0080">Bình Dương</span> phối hợp với tỉnh <span style="color: #0b0080">Đồng Nai</span> và <span style="color: #0b0080">Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh</span> tổ chức hội thảo khoa học <em>Huỳnh văn nghệ - Cuộc đời và sự nghiệp</em> tại Nhà Lưu niệm Huỳnh Văn Nghệ, thuộc xã Thường Tân, huyện <span style="color: #0b0080">Tân Uyên</span>, tỉnh Bình Dương.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Tại thị xã <span style="color: #0b0080">Thủ Dầu Một</span>, có một con đường mang tên Huỳnh Văn Nghệ. Và cũng để tưởng nhớ công lao của một vị tướng - một nhà thơ và ở thành phố Biên Hòa cũng có con đương mang tên ông, tỉnh Bình Dương đã quyết định thành lập <em>Giải thưởng văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ</em> của tỉnh Bình Dương.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Cuộc đời ông cũng được hãng <span style="color: #0b0080">TFS</span> dựng thành phim truyền hình 37 tập "Vó ngựa trời Nam", do <span style="color: #0b0080">Nghệ sĩ ưu tú</span> <span style="color: #0b0080">Lê Cung Bắc</span> làm đạo diễn và các diễn viên <span style="color: #0b0080">Huỳnh Đông</span> vai Huỳnh Văn Nghệ, Lê Phương vai Nhàn, Phụng Cường vai Huỳnh Văn Nghệ lúc nhỏ, Tấn Hưng vai Tám Phát, Thạch Kim Long vai Chín Quỳ. Phim được dàn dựng từ năm 2007 và công chiếu vào tháng 3 năm 2010, nhận được một số lời khen ngợi.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Ngoài ra, trong phim <span style="color: #0b0080">Dưới cờ đại nghĩa</span> sản xuất năm 2006, ông được diễn viên <span style="color: #0b0080">Lê Văn Dũng</span> thể hiện.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p></p><p><strong>Gia đình</strong></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Ông lấy vợ tên là Đoàn Thị Nhạn (1915-1988), có tất cả 9 người con. Hai người con đầu mất sớm. Người thứ ba là bà Huỳnh Xuân Lan, mất năm 2007, nguyên là Phó TGĐ Tổng Công ty xây dựng số 1. Người thứ tư là bà Huỳnh Thu Cúc, giảng viên đại học Bách Khoa. Người thứ năm là bà Huỳnh Thu Nguyệt, nguyên là kế toán trưởng. Người thứ sáu là ông Huỳnh Văn Nam, TGĐ Đài Truyền Hình TP.HCM (8/2002-3/2011). Người thứ bảy mất sớm. Người thứ tám là bà Huỳnh Thị Sông Bé. Người con út là bà Huỳnh Thị Thành, hiện là trưởng khoa Vật lý Đo lường, Viện Kiểm Nghiệm Thuốc TP.HCM.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Nguồn: Wikiviet.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 116108, member: 6"] [B]Huỳnh Văn Nghệ ([COLOR=#0b0080]1914[/COLOR]-[COLOR=#0b0080]1977[/COLOR]) là một nhà hoạt động cách mạng và là một chỉ huy quân sự [COLOR=#0b0080]Việt Nam[/COLOR], nổi tiếng về tài thi ca, có những câu[COLOR=#0b0080]thơ[/COLOR] được nhiều người truyền tụng. Ông được [COLOR=#0b0080]nhà nước Việt Nam[/COLOR] truy tặng danh hiệu [COLOR=#0b0080]Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân[/COLOR], vì những đóng góp trong [COLOR=#0b0080]thời kỳ chống Pháp[/COLOR] và [COLOR=#0b0080]Giải thưởng Nhà nước[/COLOR] về Văn học nghệ thuật [/B][COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Không chỉ là một chỉ huy quân sự tài ba, ông còn là một nhà thơ có những vần thơ in đậm trong tâm trí người đọc. Đồng đội và nhân dân miền Nam gọi ông là "Thi tướng rừng xanh". [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Ở Huỳnh Văn Nghệ nhiệm vụ chiến sĩ và sứ mệnh thi sĩ đã hoà quyện với nhau, như chính lời ông viết: [/FONT][/COLOR] [I]Tôi là người lăn lóc giữa đường trần, [/I][I]Không phân biệt lúc mài gươm múa bút. [/I][I]Đời chiến sĩ máu hoà lệ, mực [/I][I]Còn yêu thương là chiến đấu không thôi [/I][I] Suốt một đời gươm chẳng ráo mồ hôi [/I][I]Thì không lẽ bút phải chờ kiếp khác. [/I][I]Trên lưng ngựa múa gươm và ca hát, [/I][I]Lòng ta say chiến trận đến thành thơ… [/I][COLOR=#000000][FONT=sans-serif] Thơ của ông giản dị mà gần gũi, đầy cảm hứng mà sâu sắc, hồn nhiên mà xúc động. Bài thơ [I]Nhớ Bắc[/I] của ông làm tại Chiến khu Đ năm 1946 với 4 câu tuyệt bút mở đầu đã được nhiều thế hệ người Việt Nam truyền tụng: [/FONT][/COLOR] [I]Ai về Bắc ta đi với [/I][I]Thăm lại non sông giống Lạc Hồng [/I][I]Từ thuở mang gươm đi mở cõi [/I][I]Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long. [/I][COLOR=#000000][FONT=sans-serif] (Câu cuối có một số bản chép là "Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long". Tuy nhiên sau này đã được đính chính lại đúng nguyên tác là "trời Nam"). [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Bài thơ kết thúc bằng 4 câu mang nặng tình với đất nước: [/FONT][/COLOR] [I]Ai đi về Bắc xin thăm hỏi [/I][I]Hồn cũ anh hùng đất Cổ Loa [/I][I]Hoàn Kiếm hồ xưa Linh Quy hỡi [/I][I]Bao giờ mang trả kiếm dân ta. [/I][COLOR=#000000][FONT=sans-serif] Gần 50 bài thơ của ông đã được chọn in trong tập [I]Thơ văn Huỳnh Văn Nghệ[/I], NXB Đồng Nai, 1998. Ngoài ra ông còn viết truyện ký, tự truyện được tập hợp trong hai tập sách [I]Quê hương rừng thẳm sông dài[/I] và [I]Những ngày sóng gió[/I]. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Tháng 12 năm 2006, các tập thơ Chiến khu xanh, Bên bờ sông xanh, Rừng thẳm sông dài được tặng [COLOR=#0b0080]Giải thưởng Nhà nước[/COLOR] về Văn học nghệ thuật.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Đầu năm 2007, tỉnh [COLOR=#0b0080]Bình Dương[/COLOR] phối hợp với tỉnh [COLOR=#0b0080]Đồng Nai[/COLOR] và [COLOR=#0b0080]Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh[/COLOR] tổ chức hội thảo khoa học [I]Huỳnh văn nghệ - Cuộc đời và sự nghiệp[/I] tại Nhà Lưu niệm Huỳnh Văn Nghệ, thuộc xã Thường Tân, huyện [COLOR=#0b0080]Tân Uyên[/COLOR], tỉnh Bình Dương. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Tại thị xã [COLOR=#0b0080]Thủ Dầu Một[/COLOR], có một con đường mang tên Huỳnh Văn Nghệ. Và cũng để tưởng nhớ công lao của một vị tướng - một nhà thơ và ở thành phố Biên Hòa cũng có con đương mang tên ông, tỉnh Bình Dương đã quyết định thành lập [I]Giải thưởng văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ[/I] của tỉnh Bình Dương. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Cuộc đời ông cũng được hãng [COLOR=#0b0080]TFS[/COLOR] dựng thành phim truyền hình 37 tập "Vó ngựa trời Nam", do [COLOR=#0b0080]Nghệ sĩ ưu tú[/COLOR] [COLOR=#0b0080]Lê Cung Bắc[/COLOR] làm đạo diễn và các diễn viên [COLOR=#0b0080]Huỳnh Đông[/COLOR] vai Huỳnh Văn Nghệ, Lê Phương vai Nhàn, Phụng Cường vai Huỳnh Văn Nghệ lúc nhỏ, Tấn Hưng vai Tám Phát, Thạch Kim Long vai Chín Quỳ. Phim được dàn dựng từ năm 2007 và công chiếu vào tháng 3 năm 2010, nhận được một số lời khen ngợi. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Ngoài ra, trong phim [COLOR=#0b0080]Dưới cờ đại nghĩa[/COLOR] sản xuất năm 2006, ông được diễn viên [COLOR=#0b0080]Lê Văn Dũng[/COLOR] thể hiện. [/FONT][/COLOR] [B]Gia đình[/B] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Ông lấy vợ tên là Đoàn Thị Nhạn (1915-1988), có tất cả 9 người con. Hai người con đầu mất sớm. Người thứ ba là bà Huỳnh Xuân Lan, mất năm 2007, nguyên là Phó TGĐ Tổng Công ty xây dựng số 1. Người thứ tư là bà Huỳnh Thu Cúc, giảng viên đại học Bách Khoa. Người thứ năm là bà Huỳnh Thu Nguyệt, nguyên là kế toán trưởng. Người thứ sáu là ông Huỳnh Văn Nam, TGĐ Đài Truyền Hình TP.HCM (8/2002-3/2011). Người thứ bảy mất sớm. Người thứ tám là bà Huỳnh Thị Sông Bé. Người con út là bà Huỳnh Thị Thành, hiện là trưởng khoa Vật lý Đo lường, Viện Kiểm Nghiệm Thuốc TP.HCM. Nguồn: Wikiviet.[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Nhớ Bắc
Top