Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Nhiếp Chính đâm Hàn Khôi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 137139" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhiếp Chính đâm Hàn Khôi</strong></span></span></p><p></p><p></p><p></p><p> </p><p><span style="font-family: 'arial'">Hàn Khôi làm tướng nước Hàn, Nghiêm Toại được vua Hàn trọng dụng, nên hai người muốn hại nhau. Nghiêm Toại thẳng thắn vạch những lỗi lầm của Hàn Khôi, chê trách Hàn Khôi, Hàn Khôi mắng Nghiêm Toại ở giữa triều đình. Nghiêm Toại tuốt gươm đâm, may có người ngăn cản, giải thoát cứu nguy cho Hàn Khôi. Sau đó, Nghiêm Toại sợ bị xử tử chạy trốn ra ngoài tìm người có thể báo thù Hàn Khôi. Đến nước Tề, có người bảo. Nhiếp chính người làng Chỉ, xóm Thâm Tỉnh là một dũng sĩ, vì trốn kẻ thù phải ở ẩn làm đồ tể. Nghiêm Toại bèn ngầm kết giao với Nhiếp Chính, đãi Nhiếp Chính tình nghĩa rất hậu. Nhiếp Chính hỏi:” Ông muốn dùng tôi vào việc gì?” Nghiêm Toại trả lời. Tôi mới hầu hạ ( kết giao) ông có mấy ngày, hiện nay sự việc rất khẩn cấp, cho nên đâu đã dám nhờ cậy ông.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau đó, Nghiêm Toại bày tiệc rượu dâng lên mẹ Nhiếp Chính, thêm một trăm nén vàng để chúc thọ mẹ Nhiếp Chính. Nhiếp Chính kinh sợ, càng lấy làm lạ về sự hậu đãi đó, kiên quyết từ chối không nhận. Nghiêm Toại ( Nghiêm Trọng Tử) vẫn cứ tiến dâng. Nhưng Nhiếp Chính từ tạ và nói rằng: “ Tôi có mẹ già, nhà nghèo, phải lưu lạc tha phương làm nghề đồ tể sớm tối có miếng ngọt bùi nuôi mẹ, mẹ tôi được cung dưỡng đủ rồi không dám nhận vật tặng của Trọng Tử, e trái với điều nghĩa. Nghiêm Trọng Tử đuổi mọi người ra, để nói chuyện với Nhiếp Chính. Tôi có mối thù và chu du nhiều nước chư hầu. Nhưng đến Tề nghe tiếng túc hạ là người có nghĩa khí rất cao, cho nên xin trăm nén vàng để mua gạo xấu cung dưỡng cụ bà, mong túc hạ vui lòng, chứ có dám cầu gì đâu.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhiếp Chính đáp: Tôi sở dĩ nén chí khí, chịu nhục ở chốn chợ búa này là để nuôi mẹ già, mẹ già còn sống ngày nào thì cái thân của Chính tôi không dám cho ai hết. Nghiêm Trọng Tử cố nhường, ra sức nói mà Nhiếp Chính không chịu nhận, nhưng cuối cùng Nghiêm Toại ( Trọng Tử ) cũng đáp được đủ cái lễ chủ khách rồi mới ra đi.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chẳng bao lâu, mẹ Nhiếp Chính mất, chôn cất xong, tới lúc đoạn tang. Nhiếp Chính nói: Ôi ! chính này là người buôn bán ở chợ, cầm dao mổ chó, ông Nghiêm Trọng Tử là bậc khanh tướng nước chư hầu, ông không quản ngại xa ngàn dặm, không chấp nê giàu sang quyền quý, kết giao với tôi, mà tôi đãi ông quá đạm bạc, chưa có chút công lớn nào để đền đáp lại. Ông đem trăm nén vàng chúc thọ mẹ tôi, tôi tuy không nhận, ấy thế mà ông biết rõ Chính tôi vậy. Bậc hiền nhân vì có mối giận hiềm khích nhau ( ngó nhau trừng trừng) mà lại kết thân với kẻ ở nơi hẻo lánh. Nhưng tại sao chỉ có chính tôi cứ trầm lặng không trả lời? Ngày trước ông ấy nhờ Chính tôi báo thù giùm nhưng chỉ vì mẹ già nên chưa trả lời. Nay mẹ già trăm tuổi thì Chính tôi sẽ làm cho người tri kỷ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nói rồi đi qua phía Tây, tới Bộc Dương, thăm Nghiêm Trọng Tử, bảo: Trước kia tôi không nhận lời Trọng Tử, chỉ vì còn mẹ già, nay mẹ già đã mất thì xin Trọng Tử cho tôi biết người muốn báo thù là ai? Nghiêm Trọng Tử kể lại đầu đuôi. Kẻ thù của tôi là tướng nước Hàn tên là Khôi. Khôi lại là chú vua Hàn tôn thất đã cường thịnh mà lại có vệ binh nghiêm mật, tôi đã sai người đâm anh ta, cuối cùng không thành. Nay Túc hạ may mà không bỏ tôi, tôi xin chuẩn bị thêm xe ngựa, tráng sĩ để giúp đỡ túc hạ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chính thưa: “ Nước Hàn và nước Vệ cách nhau không xa, nay giết tướng nước Hàn, mà tướng nước đó lại là người rất thân của vua Hàn, thì cái thế không nên đi nhiều người, nhiều người không thể không nảy sinh bất ngờ, nảy sinh điều bất ngờ thì lại bị lại lộ, nếu bại lộ thì cả nước Hàn sẽ coi trọng Trọng Tử là kẻ thù, như vậy chẳng nguy ư? Rồi từ chối hết xe ngựa và người tùy tùng, từ biệt Trọng Tử và đi một mình. Vác kiếm đến nước Hàn, vừa lúc Hàn có hội thề với nước Tần ở Đông Mạnh, vua Hàn và các tướng đều ở đó. Nhưng người cầm binh khí hộ vệ rất đông. Nhiếp Chính tiến thẳng vào, bước lên thềm, đâm Hàn Khôi, Hàn Khôi chạy và ôm Ai Hầu, Nhiếp chính đâm Hàn Khôi, trúng cả Ai Hầu.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các quan cận thên tả hữu náo động lên. Nhiếp Chính hét lớn, vài chục người bị giết chết. Nhân đó, Nhiếp Chính tự rạch mặt, đâm vào mắt, đâm vào bụng lòi ruột ra chết. Nước Hàn đem xác Nhiếp Chính phơi ở chợ, treo giải ngàn vàng ( cho người nào nói rõ tên tuổi của Nhiếp Chinh. Xác phơi đã lâu mà chẳng ai biết. Người chị của Nhiếp Chính tên là Vinh nghe tin bảo: Em tôi là người rất hiền, không thể tiếc tấm thân của tôi mà làm mau một tên tuổi của em tôi. Em tôi chẳng muốn vậy. Bèn đi qua nước Hàn, nhìn thấy xác Nhiếp Chính bảo rằng. Vì giữ nghĩa khí mà dũng cảm hy sinh, khí phách ấy còn hơn cả Mạnh Bôn, Hạ Dục, hơn hẳn Thành Kinh! Nay em không có, thế là vì chị mà em chết. Tiếc cái thân chị mà không nêu danh cho em, chị không nỡ như vậy.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nói rồi, ôm xác em mà khóc và nói: Người này là em tôi, tên là Nhiếp Chính ở làng Chỉ xóm Tâm Tỉnh. Và cũng tự sát ở bên cạnh xác em.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người các nước Tấn, Sở, Tề, Vệ nghe tin đó đều khen. Không phải chỉ có Nhiếp Chính là có nghĩa khí, mà người chị cũng là liệt nữ. Tên của Nhiếp Chính sở dĩ truyền lại đời sau là nhờ người chị không sợ bị băm xác làm mắm, mà nêu danh cho em vậy.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Nguồn: NXBVHTT.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 137139, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]Nhiếp Chính đâm Hàn Khôi[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [FONT=arial]Hàn Khôi làm tướng nước Hàn, Nghiêm Toại được vua Hàn trọng dụng, nên hai người muốn hại nhau. Nghiêm Toại thẳng thắn vạch những lỗi lầm của Hàn Khôi, chê trách Hàn Khôi, Hàn Khôi mắng Nghiêm Toại ở giữa triều đình. Nghiêm Toại tuốt gươm đâm, may có người ngăn cản, giải thoát cứu nguy cho Hàn Khôi. Sau đó, Nghiêm Toại sợ bị xử tử chạy trốn ra ngoài tìm người có thể báo thù Hàn Khôi. Đến nước Tề, có người bảo. Nhiếp chính người làng Chỉ, xóm Thâm Tỉnh là một dũng sĩ, vì trốn kẻ thù phải ở ẩn làm đồ tể. Nghiêm Toại bèn ngầm kết giao với Nhiếp Chính, đãi Nhiếp Chính tình nghĩa rất hậu. Nhiếp Chính hỏi:” Ông muốn dùng tôi vào việc gì?” Nghiêm Toại trả lời. Tôi mới hầu hạ ( kết giao) ông có mấy ngày, hiện nay sự việc rất khẩn cấp, cho nên đâu đã dám nhờ cậy ông. Sau đó, Nghiêm Toại bày tiệc rượu dâng lên mẹ Nhiếp Chính, thêm một trăm nén vàng để chúc thọ mẹ Nhiếp Chính. Nhiếp Chính kinh sợ, càng lấy làm lạ về sự hậu đãi đó, kiên quyết từ chối không nhận. Nghiêm Toại ( Nghiêm Trọng Tử) vẫn cứ tiến dâng. Nhưng Nhiếp Chính từ tạ và nói rằng: “ Tôi có mẹ già, nhà nghèo, phải lưu lạc tha phương làm nghề đồ tể sớm tối có miếng ngọt bùi nuôi mẹ, mẹ tôi được cung dưỡng đủ rồi không dám nhận vật tặng của Trọng Tử, e trái với điều nghĩa. Nghiêm Trọng Tử đuổi mọi người ra, để nói chuyện với Nhiếp Chính. Tôi có mối thù và chu du nhiều nước chư hầu. Nhưng đến Tề nghe tiếng túc hạ là người có nghĩa khí rất cao, cho nên xin trăm nén vàng để mua gạo xấu cung dưỡng cụ bà, mong túc hạ vui lòng, chứ có dám cầu gì đâu. Nhiếp Chính đáp: Tôi sở dĩ nén chí khí, chịu nhục ở chốn chợ búa này là để nuôi mẹ già, mẹ già còn sống ngày nào thì cái thân của Chính tôi không dám cho ai hết. Nghiêm Trọng Tử cố nhường, ra sức nói mà Nhiếp Chính không chịu nhận, nhưng cuối cùng Nghiêm Toại ( Trọng Tử ) cũng đáp được đủ cái lễ chủ khách rồi mới ra đi. Chẳng bao lâu, mẹ Nhiếp Chính mất, chôn cất xong, tới lúc đoạn tang. Nhiếp Chính nói: Ôi ! chính này là người buôn bán ở chợ, cầm dao mổ chó, ông Nghiêm Trọng Tử là bậc khanh tướng nước chư hầu, ông không quản ngại xa ngàn dặm, không chấp nê giàu sang quyền quý, kết giao với tôi, mà tôi đãi ông quá đạm bạc, chưa có chút công lớn nào để đền đáp lại. Ông đem trăm nén vàng chúc thọ mẹ tôi, tôi tuy không nhận, ấy thế mà ông biết rõ Chính tôi vậy. Bậc hiền nhân vì có mối giận hiềm khích nhau ( ngó nhau trừng trừng) mà lại kết thân với kẻ ở nơi hẻo lánh. Nhưng tại sao chỉ có chính tôi cứ trầm lặng không trả lời? Ngày trước ông ấy nhờ Chính tôi báo thù giùm nhưng chỉ vì mẹ già nên chưa trả lời. Nay mẹ già trăm tuổi thì Chính tôi sẽ làm cho người tri kỷ. Nói rồi đi qua phía Tây, tới Bộc Dương, thăm Nghiêm Trọng Tử, bảo: Trước kia tôi không nhận lời Trọng Tử, chỉ vì còn mẹ già, nay mẹ già đã mất thì xin Trọng Tử cho tôi biết người muốn báo thù là ai? Nghiêm Trọng Tử kể lại đầu đuôi. Kẻ thù của tôi là tướng nước Hàn tên là Khôi. Khôi lại là chú vua Hàn tôn thất đã cường thịnh mà lại có vệ binh nghiêm mật, tôi đã sai người đâm anh ta, cuối cùng không thành. Nay Túc hạ may mà không bỏ tôi, tôi xin chuẩn bị thêm xe ngựa, tráng sĩ để giúp đỡ túc hạ. Chính thưa: “ Nước Hàn và nước Vệ cách nhau không xa, nay giết tướng nước Hàn, mà tướng nước đó lại là người rất thân của vua Hàn, thì cái thế không nên đi nhiều người, nhiều người không thể không nảy sinh bất ngờ, nảy sinh điều bất ngờ thì lại bị lại lộ, nếu bại lộ thì cả nước Hàn sẽ coi trọng Trọng Tử là kẻ thù, như vậy chẳng nguy ư? Rồi từ chối hết xe ngựa và người tùy tùng, từ biệt Trọng Tử và đi một mình. Vác kiếm đến nước Hàn, vừa lúc Hàn có hội thề với nước Tần ở Đông Mạnh, vua Hàn và các tướng đều ở đó. Nhưng người cầm binh khí hộ vệ rất đông. Nhiếp Chính tiến thẳng vào, bước lên thềm, đâm Hàn Khôi, Hàn Khôi chạy và ôm Ai Hầu, Nhiếp chính đâm Hàn Khôi, trúng cả Ai Hầu. Các quan cận thên tả hữu náo động lên. Nhiếp Chính hét lớn, vài chục người bị giết chết. Nhân đó, Nhiếp Chính tự rạch mặt, đâm vào mắt, đâm vào bụng lòi ruột ra chết. Nước Hàn đem xác Nhiếp Chính phơi ở chợ, treo giải ngàn vàng ( cho người nào nói rõ tên tuổi của Nhiếp Chinh. Xác phơi đã lâu mà chẳng ai biết. Người chị của Nhiếp Chính tên là Vinh nghe tin bảo: Em tôi là người rất hiền, không thể tiếc tấm thân của tôi mà làm mau một tên tuổi của em tôi. Em tôi chẳng muốn vậy. Bèn đi qua nước Hàn, nhìn thấy xác Nhiếp Chính bảo rằng. Vì giữ nghĩa khí mà dũng cảm hy sinh, khí phách ấy còn hơn cả Mạnh Bôn, Hạ Dục, hơn hẳn Thành Kinh! Nay em không có, thế là vì chị mà em chết. Tiếc cái thân chị mà không nêu danh cho em, chị không nỡ như vậy. Nói rồi, ôm xác em mà khóc và nói: Người này là em tôi, tên là Nhiếp Chính ở làng Chỉ xóm Tâm Tỉnh. Và cũng tự sát ở bên cạnh xác em. Người các nước Tấn, Sở, Tề, Vệ nghe tin đó đều khen. Không phải chỉ có Nhiếp Chính là có nghĩa khí, mà người chị cũng là liệt nữ. Tên của Nhiếp Chính sở dĩ truyền lại đời sau là nhờ người chị không sợ bị băm xác làm mắm, mà nêu danh cho em vậy. Nguồn: NXBVHTT.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Nhiếp Chính đâm Hàn Khôi
Top