Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 139374" data-attributes="member: 304161"><p><strong>1. Nêu tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?</strong></p><p></p><p>- Nhật Bản hầu như không tham giai chiến trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng đã thu được nhiều nguồn lợi. Trong vài năm trong và sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản khá phát triển ( sản lượng công nghiệp tăng 5 lần, nhiều công ti mới xuất hiện…).</p><p>- Nhưng sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản ngày càng gặp khó khăn. Nguyên nhân do :</p><p>+ Tàn dư của chế độ phong kiến còn tồn tại nặng nề trong nông thôn, khiến cho nông nghiệp vẫn lạc hậu, không có gì thay đổi. Gía gạo tăng cao, đời sống nông dân rất khó khăn. Vì vậy, năm 1918 “ cuộc bạo động lúa gạo” đã nổi ra, lôi cuốn tới 10 triệu người tham gia.</p><p>+ Thiên tai đã làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ hoàn toàn, cũng giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế - xã hội Nhật Bản.</p><p>- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi ; tháng 7-1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.</p><p>- Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế nước này.</p><p></p><p><strong>2. Hãy cho biết tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1939.</strong></p><p></p><p>- Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản ( sản lượng công nghiệp giảm tới 1/3…).</p><p>- Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng ( Bản “ Tấu thỉnh” của Thủ tướng Ta-na-ca năm 1927 với kế hoạch xâm chiếm Trung Quốc, châu Á và toàn thế giới.</p><p>+ Tháng 9-1931, Nhật Bản tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc, dẫn tới việc hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên thế giới.</p><p>+ Trong thập niên 30, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dung triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Bản.</p><p>- Giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân, kể cả binh sĩ, đã tiến hành cuộc chiến tranh mạnh mẽ, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 139374, member: 304161"] [B]1. Nêu tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?[/B] - Nhật Bản hầu như không tham giai chiến trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng đã thu được nhiều nguồn lợi. Trong vài năm trong và sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản khá phát triển ( sản lượng công nghiệp tăng 5 lần, nhiều công ti mới xuất hiện…). - Nhưng sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản ngày càng gặp khó khăn. Nguyên nhân do : + Tàn dư của chế độ phong kiến còn tồn tại nặng nề trong nông thôn, khiến cho nông nghiệp vẫn lạc hậu, không có gì thay đổi. Gía gạo tăng cao, đời sống nông dân rất khó khăn. Vì vậy, năm 1918 “ cuộc bạo động lúa gạo” đã nổi ra, lôi cuốn tới 10 triệu người tham gia. + Thiên tai đã làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ hoàn toàn, cũng giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế - xã hội Nhật Bản. - Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi ; tháng 7-1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân. - Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế nước này. [B]2. Hãy cho biết tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1939.[/B] - Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản ( sản lượng công nghiệp giảm tới 1/3…). - Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng ( Bản “ Tấu thỉnh” của Thủ tướng Ta-na-ca năm 1927 với kế hoạch xâm chiếm Trung Quốc, châu Á và toàn thế giới. + Tháng 9-1931, Nhật Bản tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc, dẫn tới việc hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên thế giới. + Trong thập niên 30, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dung triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Bản. - Giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân, kể cả binh sĩ, đã tiến hành cuộc chiến tranh mạnh mẽ, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Top