Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180407" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 1 trang 65 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.</p><p><strong>1. Ngành kinh tế của Nhật Bản chịu tác động nhiều nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là</strong></p><p>A. công nghiệp nặng.</p><p>B. công nghiệp quân sự.</p><p>C. tài chính, ngân hàng.</p><p>D. nông nghiệp.</p><p><strong>Trả lời:</strong> D</p><p><strong>2. Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương</strong></p><p>A. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.</p><p>B. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giổng nhơ nước Đức.</p><p>C. thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-do-ven.</p><p>D. thực hiện nền dân chủ, mở cửa, ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.</p><p><strong>Trả lời:</strong> A</p><p><strong>3. Nhật Bản xâm lược và chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc vào</strong></p><p>A. tháng 9-1929. B. tháng 9-1931.</p><p>C. tháng 5-1932. D. tháng 6-1933.</p><p><strong>Trả lời:</strong> B</p><p><strong>4. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã</strong></p><p>A. góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước</p><p>B. góp phần đẩy nhanh quá trình phát xít hoá bộ mầy nhà nước.</p><p>C. góp phần làm cho cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản trầm trọng hơn.</p><p>D. làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của giới cầm quyến Nhật Bản.</p><p><strong>Trả lời:</strong> A</p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 3 trang 66 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy điền những nội dung phù hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau cho đúng với lịch sử Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX.</p><p>1. Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khăn do.................................... .........................................., giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương.......................................................................................</p><p>2. Khác với Đức, quá trinh phát xít hoá diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ................................................ ở Nhật Bản do đã có sẵn chế độ................................................... nên quá trình này diễn ra thông qua việc.......................................... Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, nên quá trình quản phiệt hoá kéo dài................................</p><p>3. Trong những năm................................của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chổng chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản mà hạt nhân lãnh đạo là ......................diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. Từ những cuộc biểu tình phản đối ......................của giới cầm quyền đã dẫn tới phong trào thành lập ...................... tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội.</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p>1. Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khăn do <strong><em>thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thị hàng hóa</em></strong>, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương <strong><em>quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.</em></strong></p><p>2. Khác với Đức, quá trình phát xít hoá diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độdân chủ tư sản đại nghị sang chế độ <strong><em>chuyên chế độc tài phát xít</em></strong> ở Nhật Bản do đã có sẵn c<em><strong>hế độ chuyên chế Thiên Hoàng</strong></em> nên quá trình này diễn ra thông qua việc <em><strong>quân hóa bộ máy nhà nước</strong></em> và gây chiến tranh xâm lược. Do có những bất đổng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật vế cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, nên quá trình quân phiệt hóa kéo dài <em><strong>trong suốt thập niên 30.</strong></em></p><p>3. Trong những năm <strong><em>30</em></strong> của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản mà hạt nhân lãnh đạo là <strong><em>Đảng cộng sản</em></strong> diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. Từ những cuộc biểu tình phản đối <em><strong>chính sách xâm lược</strong></em> của giới cầm quyền đã dẫn tới phong trào thành lập <em><strong>Mặt trận nhân dân</strong></em> tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội</p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Vì sao sự ổn định của Nhật Bản trong nhũng năm 1924 -1929 chỉ là tạm thời và bấp bênh?</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p>Sự ổn định của Nhật Bản trong những năm 1924-1929 chỉ là tạm thời và bấp bênh và sự ổn định của Nhật Bản chỉ tồn tại trong thời gian ngắn vì: nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp.</p><p>* Biểu hiện:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Từ 1924 - 1929 kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định.</li> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1927 khủng hoảng tài chính bùng nổ (30 ngân hàng ở Tôkiô bị phá sản)</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 5 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện những chính sách như thế nào?</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và chiến tranh xâm lược.</li> <li data-xf-list-type="ul">Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Song song với quá trình quân phiệt hóa, Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến đây thành bàn đạp để tấn công châu Á.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhật Bản thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á.</li> </ul></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 6 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Quá trinh quân phiệt hoá ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p>Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thị hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.</p><p>Khác với Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít, ở Nhật Bản, do đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng, quá trình này diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa. Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, cuộc đấu tranh trong nội bộ đã chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180407, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 1 trang 65 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng. [B]1. Ngành kinh tế của Nhật Bản chịu tác động nhiều nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là[/B] A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp quân sự. C. tài chính, ngân hàng. D. nông nghiệp. [B]Trả lời:[/B] D [B]2. Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương[/B] A. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. B. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giổng nhơ nước Đức. C. thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-do-ven. D. thực hiện nền dân chủ, mở cửa, ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. [B]Trả lời:[/B] A [B]3. Nhật Bản xâm lược và chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc vào[/B] A. tháng 9-1929. B. tháng 9-1931. C. tháng 5-1932. D. tháng 6-1933. [B]Trả lời:[/B] B [B]4. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã[/B] A. góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước B. góp phần đẩy nhanh quá trình phát xít hoá bộ mầy nhà nước. C. góp phần làm cho cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản trầm trọng hơn. D. làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của giới cầm quyến Nhật Bản. [B]Trả lời:[/B] A [SIZE=5][B]Bài tập 3 trang 66 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy điền những nội dung phù hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau cho đúng với lịch sử Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX. 1. Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khăn do.................................... .........................................., giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương....................................................................................... 2. Khác với Đức, quá trinh phát xít hoá diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ................................................ ở Nhật Bản do đã có sẵn chế độ................................................... nên quá trình này diễn ra thông qua việc.......................................... Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, nên quá trình quản phiệt hoá kéo dài................................ 3. Trong những năm................................của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chổng chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản mà hạt nhân lãnh đạo là ......................diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. Từ những cuộc biểu tình phản đối ......................của giới cầm quyền đã dẫn tới phong trào thành lập ...................... tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội. [B]Trả lời:[/B] 1. Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khăn do [B][I]thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thị hàng hóa[/I][/B], giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương [B][I]quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.[/I][/B] 2. Khác với Đức, quá trình phát xít hoá diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độdân chủ tư sản đại nghị sang chế độ [B][I]chuyên chế độc tài phát xít[/I][/B] ở Nhật Bản do đã có sẵn c[I][B]hế độ chuyên chế Thiên Hoàng[/B][/I] nên quá trình này diễn ra thông qua việc [I][B]quân hóa bộ máy nhà nước[/B][/I] và gây chiến tranh xâm lược. Do có những bất đổng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật vế cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, nên quá trình quân phiệt hóa kéo dài [I][B]trong suốt thập niên 30.[/B][/I] 3. Trong những năm [B][I]30[/I][/B] của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản mà hạt nhân lãnh đạo là [B][I]Đảng cộng sản[/I][/B] diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức. Từ những cuộc biểu tình phản đối [I][B]chính sách xâm lược[/B][/I] của giới cầm quyền đã dẫn tới phong trào thành lập [I][B]Mặt trận nhân dân[/B][/I] tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội [SIZE=5][B]Bài tập 4 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Vì sao sự ổn định của Nhật Bản trong nhũng năm 1924 -1929 chỉ là tạm thời và bấp bênh? [B]Trả lời:[/B] Sự ổn định của Nhật Bản trong những năm 1924-1929 chỉ là tạm thời và bấp bênh và sự ổn định của Nhật Bản chỉ tồn tại trong thời gian ngắn vì: nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp. * Biểu hiện: [LIST] [*]Từ 1924 - 1929 kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định. [*]Năm 1927 khủng hoảng tài chính bùng nổ (30 ngân hàng ở Tôkiô bị phá sản) [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 5 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện những chính sách như thế nào? [B]Trả lời:[/B] [LIST] [*]Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. [*]Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa: [LIST] [*]Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và chiến tranh xâm lược. [*]Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30. [/LIST] [*]Song song với quá trình quân phiệt hóa, Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa: [LIST] [*]Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến đây thành bàn đạp để tấn công châu Á. [*]Nhật Bản thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á. [/LIST] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 6 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Quá trinh quân phiệt hoá ở Nhật Bản diễn ra như thế nào? [B]Trả lời:[/B] Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thị hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. Khác với Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít, ở Nhật Bản, do đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng, quá trình này diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa. Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, cuộc đấu tranh trong nội bộ đã chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Top