missyouloveyou
New member
- Xu
- 44
Nhận xét về bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) có ý kiến cho rằng: “Bài thơ là sự gặp gỡ giữa hai nguồn thi cảm: lòng thương người và tình hoài cổ”. Hãy làm sang tỏ nhận định trên.
Dàn bài:
Mở bài:
Ý1: Giải thích:
- Gặp gỡ: sự giao thoa của hai nguồn cảm xúc trong tác phẩm
- Hai nguồn cảm xúc: long thương người và tình hoài cổ:
Thương một lớp người tri thức Nho học bị bỏ rơi. Di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn hòa quyện với nỗi nhớ nhung về một thời hoàng kim, vàng son ra đi không trở lại….
Hai nguồn cảm xúc không tách bạch, mà hòa hợp với nhau như một nốt nhạc chủ đạo, như một sợi chỉ đỏ xuyên xuốt nguồn mạch cảm xúc của bài thơ.
- Tất cả đều xuất phát từ trái tim nhân đạo của Vũ Đình Liên.
Ý 2:Chứng minh:
- Lòng thương người:
+ Nâng niu trân trọng của tác giả với tài năng của ông đồ.
+ Đau đỡn, xót xa trước cảnh ông dồ bị bỏ rơi
+ Nhớ nhung, tiếc nuối về hình ảnh ông đồ
- Tình hoài cổ:
+ Nhớ về một lớp người đã gây dựng nên nền văn hóa đậm bản sắc dân tộc
+ Nhớ về một giá trị, một phong tục tốt đẹp của dân tộc: sử dụng câu đối ngày lễ Tết.
Dàn bài:
Mở bài:
Ý1: Giải thích:
- Gặp gỡ: sự giao thoa của hai nguồn cảm xúc trong tác phẩm
- Hai nguồn cảm xúc: long thương người và tình hoài cổ:
Thương một lớp người tri thức Nho học bị bỏ rơi. Di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn hòa quyện với nỗi nhớ nhung về một thời hoàng kim, vàng son ra đi không trở lại….
Hai nguồn cảm xúc không tách bạch, mà hòa hợp với nhau như một nốt nhạc chủ đạo, như một sợi chỉ đỏ xuyên xuốt nguồn mạch cảm xúc của bài thơ.
- Tất cả đều xuất phát từ trái tim nhân đạo của Vũ Đình Liên.
Ý 2:Chứng minh:
- Lòng thương người:
+ Nâng niu trân trọng của tác giả với tài năng của ông đồ.
+ Đau đỡn, xót xa trước cảnh ông dồ bị bỏ rơi
+ Nhớ nhung, tiếc nuối về hình ảnh ông đồ
- Tình hoài cổ:
+ Nhớ về một lớp người đã gây dựng nên nền văn hóa đậm bản sắc dân tộc
+ Nhớ về một giá trị, một phong tục tốt đẹp của dân tộc: sử dụng câu đối ngày lễ Tết.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: