Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Hai đứa trẻ - Thạch Lam
Nhận xét cách đặt tên truyện ngắn "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="steppe huynh" data-source="post: 139127"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Anh/ chị hãy viết đoạn văn ngắn nhận xét về cách đặt tên của truyện ngắn "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam.</strong><p style="text-align: center"><strong></strong></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài làm</strong></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thật ra có thể đặt tên cho câu chuyện <em>"Hai đứa trẻ"</em> là <strong>Chị Liên</strong> bởi người kể chuyện Liên, gọiLiên là <strong>chị </strong>và toàn tác phẩm ta chỉ thấy những cảm nhận những bức tranh tâm trạng của nhân vật “chị Liên”. Nếu không nhìn vào tên tác phẩm thì người đọc dễ quên mất cậu bé An luôn thao thức cùng chị, chờ mong cùng chị đón một chuyến tàu đêm. Nếu không đọc tên tác phẩm ta dễ nghĩ rằng Liên là một thiếu nữ đã lớn bởi cô là người đeo giữ chùm chìa khóa, cô biết tính toán sổ sách như những người bán hàng, cô có niềm cảm thông muốn cho tiền những đứa trẻ nghèo và có cái ái ngại khi nhìn bà cụ Thi mua rượu, cô quan tâm tới những người xung quanh đang tàn tạ héo hắt. Đặc biệt cô gái này biết nhìn chuyến tàu đêm để phá vỡ cuộc sống buồn tẻ này… Tên truyện “Hai đứa trẻ” khiến người đọc giật mình: hóa ra Liên và em của cô còn rất bé, còn tuổi ăn tuổi chơi, nhưng đã trở thành người già trong một phố huyện già đầy tăm tối bế tắc. Hiểu được điều này người đọc đi từ sự cảm thông đến xót xa ái ngại và muốn có hành động cứu lấy những trái tim thơ dại ấy. Thạch Lam vốn được người ta cho rằng ông là nhà văn có sứ mệnh hòa giải khuynh hướng hiện thực và lãng mạn trong văn chương thời bấy giờ. <em>“Hai đứa trẻ”</em> bàng bạc chất thơ, là bức tranh của tâm trạng là sự sống dậy của một quá khứ xa xăm, nó có những yếu tố lãng mạn. Thế nhưng chiều tàn, chợ tàn, những cuộc đời tàn và nhận thức nghiệt ngã của cô bế tên Liên về cảnh sống xung quanh lại chính là hiện thực.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đặt tên <em>“Hai đứa trẻ”,</em> Thạch Lam muốn nghiêng về khuynh hướng hiện thực. Thực ra người ta có thể đặt những cái tên thơ mộng hơn.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giá trị hiện thực và nhân đạo đậm đà trong cách kể thủ thỉ đầy xót xa của Thạch Lam là tiếng nói chủ yếu của “Hai đứa trẻ”.</span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Nguồn : <span style="color: #006400">St</span></em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="steppe huynh, post: 139127"] [FONT=arial][B] Anh/ chị hãy viết đoạn văn ngắn nhận xét về cách đặt tên của truyện ngắn "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam.[/B][CENTER][B] Bài làm[/B][/CENTER] Thật ra có thể đặt tên cho câu chuyện [I]"Hai đứa trẻ"[/I] là [B]Chị Liên[/B] bởi người kể chuyện Liên, gọiLiên là [B]chị [/B]và toàn tác phẩm ta chỉ thấy những cảm nhận những bức tranh tâm trạng của nhân vật “chị Liên”. Nếu không nhìn vào tên tác phẩm thì người đọc dễ quên mất cậu bé An luôn thao thức cùng chị, chờ mong cùng chị đón một chuyến tàu đêm. Nếu không đọc tên tác phẩm ta dễ nghĩ rằng Liên là một thiếu nữ đã lớn bởi cô là người đeo giữ chùm chìa khóa, cô biết tính toán sổ sách như những người bán hàng, cô có niềm cảm thông muốn cho tiền những đứa trẻ nghèo và có cái ái ngại khi nhìn bà cụ Thi mua rượu, cô quan tâm tới những người xung quanh đang tàn tạ héo hắt. Đặc biệt cô gái này biết nhìn chuyến tàu đêm để phá vỡ cuộc sống buồn tẻ này… Tên truyện “Hai đứa trẻ” khiến người đọc giật mình: hóa ra Liên và em của cô còn rất bé, còn tuổi ăn tuổi chơi, nhưng đã trở thành người già trong một phố huyện già đầy tăm tối bế tắc. Hiểu được điều này người đọc đi từ sự cảm thông đến xót xa ái ngại và muốn có hành động cứu lấy những trái tim thơ dại ấy. Thạch Lam vốn được người ta cho rằng ông là nhà văn có sứ mệnh hòa giải khuynh hướng hiện thực và lãng mạn trong văn chương thời bấy giờ. [I]“Hai đứa trẻ”[/I] bàng bạc chất thơ, là bức tranh của tâm trạng là sự sống dậy của một quá khứ xa xăm, nó có những yếu tố lãng mạn. Thế nhưng chiều tàn, chợ tàn, những cuộc đời tàn và nhận thức nghiệt ngã của cô bế tên Liên về cảnh sống xung quanh lại chính là hiện thực. Đặt tên [I]“Hai đứa trẻ”,[/I] Thạch Lam muốn nghiêng về khuynh hướng hiện thực. Thực ra người ta có thể đặt những cái tên thơ mộng hơn. Giá trị hiện thực và nhân đạo đậm đà trong cách kể thủ thỉ đầy xót xa của Thạch Lam là tiếng nói chủ yếu của “Hai đứa trẻ”.[/FONT][RIGHT][FONT=arial][B][I]Nguồn : [COLOR=#006400]St[/COLOR][/I][/B] [/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Hai đứa trẻ - Thạch Lam
Nhận xét cách đặt tên truyện ngắn "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam
Top