Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân kiệt đất ba gò
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 93224" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"> <strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">NHÂN KIỆT ĐẤT BA GÒ</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Giữa vùng đồng bằng Từ Sơn – Yên Phong đột khởi ba gò đất mà dân địa phương gọi là núi Vường, núi Giữa, núi Chùa và tên đất đã thành tên làng: làng Tam Sơn ( nay là xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) nơi đây có câu ca đầy tự hào:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tam Sơn là đất ba gò</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Của trời vô tận một kho nhân tài.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Quả vậy, từ trước khi có chế độ khoa cử thì chùa Cảm Ứng của làng Tam Sơn là nơi tu luyện của các vị cao tăng uyên bác như Lã Định Hưng, Viên Chiếu, Bảo Tích, Minh Tâm, Vạn Hạnh…</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thời kỳ nho học phát triển, đất Tam Sơn hiếu học đã phát lộ nhiều nhân tài: với 17 đỗ đại khoa, trong đó có 2 Trạng nguyên, 1 Bảng nhãn, Thám hoa, 12 Tiến sĩ, 1 Phó bảng và nhiều Cử nhân, Tú tài khác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Người mở đầu cho truyền thống khoa Bảng vẻ vang Tam Sơn là Nguyễn Quan Quang, người đỗ Trạng nguyên đầu tiên khi có danh hiệu này vào năm 1246 thời Trần. Năm 1257, trước tình hình quân Nguyên tập trung quân ở biên giới chuẩn bị xâm lược, vua Trần tin cậy cử Nguyễn Quan Quang sang trại giặc thương nghị.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thời Lê Thánh Tông ở Tam Sơn có hai Ngô Luân, Ngô Thầm đều đỗ đại khoa và đều là thành viên Hội Tao đàn, Ngô Luân đỗ Tiến sĩ năm 1475, sau đó hai lần đỗ Đông các, làm quan đến chức Lễ bộ Thượng thư. Trước tác của ông còn được lưu truyền đến ngày nay. Bài thơ “ Kỳ khí” ( Khí tiết kỳ diệu) phần nào nói lên chí lớn của ông ( nguyên văn chữ Hán, bản dịch của Lâm Giang).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Quản chi sóng vượt gian lao</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chí lập công danh thế mạnh sao</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đuổi bắt chim ưng vùng núi ấy</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tay đâm kình ngạc đáy khơi nào</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nuốt trôi chằm mộng lòng ôm ấp</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Giữ chặt suối rồng bước bước cao</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Dưỡng dục rộng ban trời thánh chúa</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Anh tài nảy nở: Kỷ - Hành – Mao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngô Thầm đỗ Bảng nhãn năm 1493, làm quan chức Tả thị lang, lúc mất tặng Thái Bảo. Con trai ông là Ngô Miễn Thiệu đỗ Trạng nguyên năm 1518, làm quan chức Thượng thư, Thượng trụ quốc, tước quận công. Hai con Ngô Miễn Thiệu đỗ Trạng nguyên năm 1518, làm quan chức Thượng thư, Thượng trụ quốc, tước quận công. Hai con Ngô Miễn Thiệu là Ngô Diễn, Ngô Dịch đều đỗ Tiến sĩ vào các năm 1550 và 1556. Họ Ngô ở Tam Sơn là “ thế gia vọng tộc” đất Kinh Bắc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ở Tam Sơn còn có gia đình “ Thế gia vọng tộc” nữa là gia đình Ngô Sách Thí cũng ba đời đỗ đại khoa. Ngô Sách Thí đỗ Tiến sĩ năm 1664 và Ngô Sách Tuân đỗ Tiến sĩ năm 1676. Con Ngô Sách Tuân là Ngô Sách Tố đỗ Thám hoa năm 1721, làm quan đến chức Hiệu thư, lúc mất được phong tặng Thượng thư.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Người Tam Sơn luôn nêu cao gương tiết liệu vì nước. Ngoài Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang đi sứ làm nhụt nhuệ khí giặc Nguyên còn có Hoàng giáp Nguyễn Tự Cường ( đỗ năm 1514) đã dấy binh chống lại nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê năm 1527. Thờ Lê trung hưng đã nêu gương khí tiết, nhân dân còn lập đền thờ. Phó bảng Nguyễn Thiện Kế cùng Nguyễn Thiện Thuật khởi binh đánh Pháp ở vùng Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương khi chúng mở rộng xâm lược Bắc Kỳ. Đặc biệt, người cộng sản tiền bối kiên cường Ngô Gia Tự đã tham gia sáng lập và lãnh đạo Đông Dương Cộng Sản đảng và Đảng Cộng Sản Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngày nay, Tam Sơn vẫn có nhiều người học hành thành đạt, với hàng chục Tiến sĩ và hàng trăm Cử nhân đang nhiệt thành đem hết tài năng phụng sự đất nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn NXBLD.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 93224, member: 18"] [CENTER] [B][FONT=Arial][SIZE=4]NHÂN KIỆT ĐẤT BA GÒ[/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Giữa vùng đồng bằng Từ Sơn – Yên Phong đột khởi ba gò đất mà dân địa phương gọi là núi Vường, núi Giữa, núi Chùa và tên đất đã thành tên làng: làng Tam Sơn ( nay là xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) nơi đây có câu ca đầy tự hào: [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tam Sơn là đất ba gò [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Của trời vô tận một kho nhân tài. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Quả vậy, từ trước khi có chế độ khoa cử thì chùa Cảm Ứng của làng Tam Sơn là nơi tu luyện của các vị cao tăng uyên bác như Lã Định Hưng, Viên Chiếu, Bảo Tích, Minh Tâm, Vạn Hạnh… [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thời kỳ nho học phát triển, đất Tam Sơn hiếu học đã phát lộ nhiều nhân tài: với 17 đỗ đại khoa, trong đó có 2 Trạng nguyên, 1 Bảng nhãn, Thám hoa, 12 Tiến sĩ, 1 Phó bảng và nhiều Cử nhân, Tú tài khác. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Người mở đầu cho truyền thống khoa Bảng vẻ vang Tam Sơn là Nguyễn Quan Quang, người đỗ Trạng nguyên đầu tiên khi có danh hiệu này vào năm 1246 thời Trần. Năm 1257, trước tình hình quân Nguyên tập trung quân ở biên giới chuẩn bị xâm lược, vua Trần tin cậy cử Nguyễn Quan Quang sang trại giặc thương nghị. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thời Lê Thánh Tông ở Tam Sơn có hai Ngô Luân, Ngô Thầm đều đỗ đại khoa và đều là thành viên Hội Tao đàn, Ngô Luân đỗ Tiến sĩ năm 1475, sau đó hai lần đỗ Đông các, làm quan đến chức Lễ bộ Thượng thư. Trước tác của ông còn được lưu truyền đến ngày nay. Bài thơ “ Kỳ khí” ( Khí tiết kỳ diệu) phần nào nói lên chí lớn của ông ( nguyên văn chữ Hán, bản dịch của Lâm Giang). [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Quản chi sóng vượt gian lao [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Chí lập công danh thế mạnh sao [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Đuổi bắt chim ưng vùng núi ấy [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Tay đâm kình ngạc đáy khơi nào [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Nuốt trôi chằm mộng lòng ôm ấp [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Giữ chặt suối rồng bước bước cao [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Dưỡng dục rộng ban trời thánh chúa [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4]Anh tài nảy nở: Kỷ - Hành – Mao. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngô Thầm đỗ Bảng nhãn năm 1493, làm quan chức Tả thị lang, lúc mất tặng Thái Bảo. Con trai ông là Ngô Miễn Thiệu đỗ Trạng nguyên năm 1518, làm quan chức Thượng thư, Thượng trụ quốc, tước quận công. Hai con Ngô Miễn Thiệu đỗ Trạng nguyên năm 1518, làm quan chức Thượng thư, Thượng trụ quốc, tước quận công. Hai con Ngô Miễn Thiệu là Ngô Diễn, Ngô Dịch đều đỗ Tiến sĩ vào các năm 1550 và 1556. Họ Ngô ở Tam Sơn là “ thế gia vọng tộc” đất Kinh Bắc. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ở Tam Sơn còn có gia đình “ Thế gia vọng tộc” nữa là gia đình Ngô Sách Thí cũng ba đời đỗ đại khoa. Ngô Sách Thí đỗ Tiến sĩ năm 1664 và Ngô Sách Tuân đỗ Tiến sĩ năm 1676. Con Ngô Sách Tuân là Ngô Sách Tố đỗ Thám hoa năm 1721, làm quan đến chức Hiệu thư, lúc mất được phong tặng Thượng thư. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Người Tam Sơn luôn nêu cao gương tiết liệu vì nước. Ngoài Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang đi sứ làm nhụt nhuệ khí giặc Nguyên còn có Hoàng giáp Nguyễn Tự Cường ( đỗ năm 1514) đã dấy binh chống lại nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê năm 1527. Thờ Lê trung hưng đã nêu gương khí tiết, nhân dân còn lập đền thờ. Phó bảng Nguyễn Thiện Kế cùng Nguyễn Thiện Thuật khởi binh đánh Pháp ở vùng Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương khi chúng mở rộng xâm lược Bắc Kỳ. Đặc biệt, người cộng sản tiền bối kiên cường Ngô Gia Tự đã tham gia sáng lập và lãnh đạo Đông Dương Cộng Sản đảng và Đảng Cộng Sản Việt Nam. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngày nay, Tam Sơn vẫn có nhiều người học hành thành đạt, với hàng chục Tiến sĩ và hàng trăm Cử nhân đang nhiệt thành đem hết tài năng phụng sự đất nước. Nguồn NXBLD. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân kiệt đất ba gò
Top