Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Nhận định và dẫn chứng liên hệ về bài thơ "Tây Tiến"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyễn Kim Ngân" data-source="post: 192645" data-attributes="member: 317407"><p>1. Nhận định</p><p></p><p>- “Tây Tiến là sự tiếp tục của một dòng thơ lãng mạn nhưng đã được tác giả thổi vào một hồn thơ rất trẻ, rất mới, khác hẳn những tiếng thơ bi lụy não nùng…” (Vũ Thu Hương – Vẻ đẹp văn học cách mạng)</p><p></p><p>- “… Tây Tiến – tượng đài bất tử về người lính vô danh” (Vũ Thu Hương)</p><p></p><p>- “ Thiên nhiên Tây Băc qua ngòi bút Quang Dũng vừa được cảm nhận với vẻ đẹp đa dạng , vừa đọc đáo vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp”(bình giảng VHVN)</p><p></p><p>- “ Tây Tiến là bài thơ nổi tiếng nhất của Quang Dũng. Nó như cánh cửa dẫn dắt anh bước vào làng thơ cách mạng. Như mối duyên ràng buộc, bài thơ gắn bó với người làm ra nó đến mức nói đến Quang Dũng là người ta nhắc đến bài thơ Tây Tiến và ngược lại” ( Trần Lê Văn)</p><p></p><p>- “Tây Tiến – sự thăng hoa của một tâm hồn lãng mạn” (Đinh Minh Hằng)</p><p></p><p>- Với cảm hứng và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.(Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục, 2008, tr.87.) </p><p></p><p>- Sách Ngữ văn 12 (căn bản)</p><p></p><p>- Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi nhớ: Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi...Qua nỗi nhớ ấy, hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở và dữ dội hiện lên như một bức tranh hoành tráng. Và trong bài, người viết không che giấu những gian khổ, hy sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều, nó được thể hiện bằng một ngòi bút lãng mạn. Qua cái nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng (bi tráng) (GS. Nguyễn Đăng Mạnh & TS. Trần Đăng Xuyền, Những bài văn hay, Nxb Đồng Nai, 1993, 110.) </p><p></p><p>– Sách Những bài văn hay-“ Tây Tiến là bài thơ có giá trị về tư tưởng, về nghệ thuật. bài thơ được viết ra với những màu sắc thẩm mĩ phong phú”(Hà Minh Đức)</p><p></p><p>- “ Đọc Tây Tiến như ngậm âm nhạc trong miêng” (Xuân Diệu)</p><p></p><p>- Tôi làm thơ này rất nhanh, làm xong, đọc trước đại hội được mọi người hoan nghênh nhiệt liệt. Hồi đó, tấm lòng và cảm xúc của mình ra sao thì viết vậy. Tôi chả chút lí luận gì về thơ cả ( Quang Dũng)</p><p></p><p>-“ bút pháp của Quang Dũng thích tung hoành trong biên độ rất rộng, giữa những nét khỏe khoắn dữ dằn và những nét tinh vi, e ấp” (Vũ Quỳnh Phương)</p><p></p><p>- Nhận xét về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến, có ý kiến cho rằng:"Một ngòi bút đầy tài hoa vừa khắc họa được cái dữ dội, hào hùng lại vừa diễn tả được cái tươi mát, sâu lẳng, đau thương mà không hề bi lụy"</p><p></p><p>- Nhà giáo Lương Duy Cán rất say sưa ca ngợi Tây Tiến “ có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng”- “ Quang Dũng đã đem tượng đài người lính Tây Tiến đặt giữa ngàn non ngàn mây, ngàn cây Tây Bắc. Bởi vậy lời thơ như âm u vọng mãi tiếng gọi hoang sơ của núi rừng và mỗi khi nhắc đến tên đất tên mường, hồn thơ Quang Dũng lại rộn rã, phiêu du nhịp lên tiếng gọi đàn thăm thẳm” (Nguyễn Đình Thi)</p><p></p><p>2. Dẫn chứng, liên hệ</p><p></p><p>- Viếng bạn( Hoàng Lộc)</p><p></p><p>Ở đây không gỗ ván</p><p>Vùi anh trong tấm chăn</p><p>Của đồng bào cửa ngăn</p><p>Tặng tôi ngày sơ tán</p><p></p><p>- Đất Nước(Nguyễn Khoa Điềm)</p><p>Họ đã sống và chết</p><p>Giản dị và bình tâm</p><p>Không ai nhớ mặt đặt tên</p><p>Nhưng họ đã làm ra đất nước</p><p></p><p>- Câu thơ của nhà ngoại cảm Tạ Thị Bích Hằng khi tìm được gần 400 ngôi mộ liệt sĩ ở Knắc Tây Nguyên</p><p></p><p>Người lính hi sinh đất hồi sinh</p><p>Máu người hóa ngọc lung linh giữa đời</p><p></p><p>- Lên Cấm Sơn(Tố Hữu)</p><p>Cuộc đời gió bụi pha sương máu</p><p>Đốt rét bao lần cháy thịt da</p><p>Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh</p><p>Đâu còn tươi những ngày hoa!Lòng tôi xao xuyến tình thương xót</p><p>Muốn viết bài thơ thấm lệ nhòa</p><p>Tặng những anh tôi từng rỏ máu</p><p>Đem thân xơ xác giữa sơn hà.</p><p></p><p>- (Chế Lan Viên)</p><p>Ngàn lau cười trong nắng</p><p>Hồn của mùa thu về</p><p>Hồn của mùa thi đi</p><p>Ngàn lau sao xác trắng</p><p></p><p>- Lên Tây Bắc (Tố Hữu)</p><p></p><p>Rất đẹp hình anh lúc ráng chiều</p><p>Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo</p><p>Núi không đè nỏi vai vươn tới</p><p>Lá ngụy trang reo với gió đèo</p><p></p><p>- “Cá nước” (Tố Hữu)</p><p></p><p>Giọt giọt mồ hôi rơi</p><p>Trên má anh vàng nghệ</p><p>Anh vệ quốc quân ơi</p><p>Sao mà yêu anh thế!…Ơi người anh Vệ quốc?</p><p>Chắc có lúc lòng anh</p><p>Nhớ nhà anh nhớ lắm</p><p>Ơi người bạn hiền lành</p><p>Mắt nhìn xa đăm đắm…</p><p></p><p>- “Tiếng hát con tàu” (Chế Lan Viên)</p><p></p><p>Con nhớ anh con, người anh du kích</p><p>Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn</p><p>Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách.</p><p>Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con.…</p><p>Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ</p><p>Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?</p><p>Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở</p><p>Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!…</p><p>Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch</p><p>Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng</p><p>Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch</p><p>Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương.</p><p></p><p>- “Đồng chí” (Chính Hữu)</p><p></p><p>Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,</p><p>Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.…</p><p>Đêm nay rừng hoang sương muối</p><p>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</p><p>Đầu súng trăng treo.</p><p></p><p>- Đoạn thơ của Giang Nam</p><p></p><p>Tây Tiến biên cương mờ lửa khói</p><p>Quân đi lớp lớp động cây rừng</p><p>Và bài thơ ấy con người ấy</p><p>Vẫn sống muôn đời với núi sông</p><p></p><p>- “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm)</p><p></p><p>Em ơi em</p><p>Đất Nước là máu xương của mình</p><p>Phải biết gắn bó và san sẻ</p><p>Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở</p><p>Làm nên đất nước muôn đời</p><p></p><p>- “Tràng giang” (Huy Cận)</p><p>Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,</p><p>Con thuyền xuôi mái nước song song.</p><p>Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả,</p><p>Củi một cành khô lạc mấy dòng</p><p></p><p>- “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử)</p><p>Gió theo lối gió mây đường mây</p><p>Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay</p><p>Thuyền ai đậu bến sông trăng đó</p><p>Có chở trăng về kịp tối nay?</p><p></p><p>- “Khúc bảy” (Thanh Thảo)</p><p>Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)</p><p>Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyễn Kim Ngân, post: 192645, member: 317407"] 1. Nhận định - “Tây Tiến là sự tiếp tục của một dòng thơ lãng mạn nhưng đã được tác giả thổi vào một hồn thơ rất trẻ, rất mới, khác hẳn những tiếng thơ bi lụy não nùng…” (Vũ Thu Hương – Vẻ đẹp văn học cách mạng) - “… Tây Tiến – tượng đài bất tử về người lính vô danh” (Vũ Thu Hương) - “ Thiên nhiên Tây Băc qua ngòi bút Quang Dũng vừa được cảm nhận với vẻ đẹp đa dạng , vừa đọc đáo vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp”(bình giảng VHVN) - “ Tây Tiến là bài thơ nổi tiếng nhất của Quang Dũng. Nó như cánh cửa dẫn dắt anh bước vào làng thơ cách mạng. Như mối duyên ràng buộc, bài thơ gắn bó với người làm ra nó đến mức nói đến Quang Dũng là người ta nhắc đến bài thơ Tây Tiến và ngược lại” ( Trần Lê Văn) - “Tây Tiến – sự thăng hoa của một tâm hồn lãng mạn” (Đinh Minh Hằng) - Với cảm hứng và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.(Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục, 2008, tr.87.) - Sách Ngữ văn 12 (căn bản) - Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi nhớ: Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi...Qua nỗi nhớ ấy, hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở và dữ dội hiện lên như một bức tranh hoành tráng. Và trong bài, người viết không che giấu những gian khổ, hy sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều, nó được thể hiện bằng một ngòi bút lãng mạn. Qua cái nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng (bi tráng) (GS. Nguyễn Đăng Mạnh & TS. Trần Đăng Xuyền, Những bài văn hay, Nxb Đồng Nai, 1993, 110.) – Sách Những bài văn hay-“ Tây Tiến là bài thơ có giá trị về tư tưởng, về nghệ thuật. bài thơ được viết ra với những màu sắc thẩm mĩ phong phú”(Hà Minh Đức) - “ Đọc Tây Tiến như ngậm âm nhạc trong miêng” (Xuân Diệu) - Tôi làm thơ này rất nhanh, làm xong, đọc trước đại hội được mọi người hoan nghênh nhiệt liệt. Hồi đó, tấm lòng và cảm xúc của mình ra sao thì viết vậy. Tôi chả chút lí luận gì về thơ cả ( Quang Dũng) -“ bút pháp của Quang Dũng thích tung hoành trong biên độ rất rộng, giữa những nét khỏe khoắn dữ dằn và những nét tinh vi, e ấp” (Vũ Quỳnh Phương) - Nhận xét về Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến, có ý kiến cho rằng:"Một ngòi bút đầy tài hoa vừa khắc họa được cái dữ dội, hào hùng lại vừa diễn tả được cái tươi mát, sâu lẳng, đau thương mà không hề bi lụy" - Nhà giáo Lương Duy Cán rất say sưa ca ngợi Tây Tiến “ có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng”- “ Quang Dũng đã đem tượng đài người lính Tây Tiến đặt giữa ngàn non ngàn mây, ngàn cây Tây Bắc. Bởi vậy lời thơ như âm u vọng mãi tiếng gọi hoang sơ của núi rừng và mỗi khi nhắc đến tên đất tên mường, hồn thơ Quang Dũng lại rộn rã, phiêu du nhịp lên tiếng gọi đàn thăm thẳm” (Nguyễn Đình Thi) 2. Dẫn chứng, liên hệ - Viếng bạn( Hoàng Lộc) Ở đây không gỗ ván Vùi anh trong tấm chăn Của đồng bào cửa ngăn Tặng tôi ngày sơ tán - Đất Nước(Nguyễn Khoa Điềm) Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra đất nước - Câu thơ của nhà ngoại cảm Tạ Thị Bích Hằng khi tìm được gần 400 ngôi mộ liệt sĩ ở Knắc Tây Nguyên Người lính hi sinh đất hồi sinh Máu người hóa ngọc lung linh giữa đời - Lên Cấm Sơn(Tố Hữu) Cuộc đời gió bụi pha sương máu Đốt rét bao lần cháy thịt da Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh Đâu còn tươi những ngày hoa!Lòng tôi xao xuyến tình thương xót Muốn viết bài thơ thấm lệ nhòa Tặng những anh tôi từng rỏ máu Đem thân xơ xác giữa sơn hà. - (Chế Lan Viên) Ngàn lau cười trong nắng Hồn của mùa thu về Hồn của mùa thi đi Ngàn lau sao xác trắng - Lên Tây Bắc (Tố Hữu) Rất đẹp hình anh lúc ráng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nỏi vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo - “Cá nước” (Tố Hữu) Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế!…Ơi người anh Vệ quốc? Chắc có lúc lòng anh Nhớ nhà anh nhớ lắm Ơi người bạn hiền lành Mắt nhìn xa đăm đắm… - “Tiếng hát con tàu” (Chế Lan Viên) Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách. Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con.… Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!… Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương. - “Đồng chí” (Chính Hữu) Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.… Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. - Đoạn thơ của Giang Nam Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân đi lớp lớp động cây rừng Và bài thơ ấy con người ấy Vẫn sống muôn đời với núi sông - “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời - “Tràng giang” (Huy Cận) Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả, Củi một cành khô lạc mấy dòng - “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? - “Khúc bảy” (Thanh Thảo) Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc? Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Nhận định và dẫn chứng liên hệ về bài thơ "Tây Tiến"
Top