Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Nhân dân hai miền chiến đấu chống đế quốc Mĩ, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180604" data-attributes="member: 288054"><p><strong>Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản </strong></p><p></p><p><em>- Chiến tranh cục bộ:</em> Một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc (tiêu biểu là Mĩ), nhưng tự hạn chế về khu vực, mục tiêu, quy mô và lực lượng. Cuộc <em>“Chiến tranh cục bộ”</em> của Mĩ ở miền Nam nước ta tiến hành từ giữa năm 1965 đến cuối năm 1968 (từ khi Mĩ dựng lên sự kiện <em>“Vịnh Bắc Bộ”</em> đến sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân ta) được tiến hành bằng <u>lực lượng không quân viễn chinh Mĩ</u> (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân), <u>quân chư hầu</u> (lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, ….) và <u>quân ngụy tay sai</u>.</p><p></p><p><em>- “Tìm diệt và bình định”:</em> Chiến lược chiến tranh xâm lược, do tướng Oétmolen – Tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được Tổng thống Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965, ra đời sau sự phá sản của chiến lược <em>“Chiến tranh đặc biệt”</em>. Chiến lược hai gọng kìm <em>“tìm diệt và bình định”</em> là xương sống của chiến lược <em>“Chiến tranh cục bộ”</em>, được thực hiện bằng việc đưa quân Mĩ và chư hầu trực tiếp tham chiến, hi vọng dùng sức mạnh quân sự đè bẹp quân giải phóng Việt Nam trong một thời gian ngắn nhất. Chiến lược <em>“tìm diệt và bình định”</em> có hai mục tiêu: Tập trung quân tiêu diệt lực lượng chủ lực và cơ quan lãnh đạo kháng chiến của ta ở miền nam; ra sức <em>“bình định nông thôn”</em> để càn quét cơ sở chính trị của ta. Đồng thời, để bảo đảm cho việc <em>“tìm diệt”,</em> Mĩ tăng cường phá hoại miền Bắc bằng không quân, hải quân để uy hiếp trực tiếp hậu phương chiến tranh của miền Nam, làm lung lay lòng quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.</p><p></p><p>Trên thực tế, hàng loạt chiến dịch <em>“tìm diệt”</em> của Mĩ – Ngụy trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 đều bị quân dân ta bẻ gãy; kế hoạch <em>“bình định”</em> ấp chiến lược cũng bị triệt phá.</p><p></p><p><em>- Vùng đất thánh </em>(của Việt cộng): Vùng căn cứ, cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động cho một lực lượng nào đó. Trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, Mĩ coi căn cứ của Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) kiểm soát, nắm giữ là <em>“vùng đất thánh”</em> của Việt cộng. Vì thế, Mĩ đã huy động lực lượng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai liên tiếp mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô bằng hàng loạt các cuộc hành quân <em>“tìm diệt và bình định”</em>. Ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường, nhưng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai đã bị thất bại nặng nề. Chiến thắng Vạn Tường được coi là <em>“Ấp Bắc”</em> đối với Mĩ, mở đầu cho cao trào <em>“Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”</em> trên toàn miền Nam.</p><p></p><p><em>- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 (Tết Mậu Thân 1968)</em>: Việc chủ động tiến đánh mạnh mẽ đối phương, đồng loạt cùng một thời gian, trên tất cả các mặt, diễn ra ở nhiều nơi để tạo bất ngờ, làm thất bại âm mưu của đối phương.</p><p></p><p>Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống (1968), ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị, nhằm tiêu diệt một phần lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước. Kết quả, ta đã thực hiện được chủ trương của minh, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari.</p><p></p><p> <em>- “Phi Mĩ hóa”</em> chiến tranh<em>:</em> Một kiểu chiến tranh của đế quốc Mĩ được đề ra trong <em>“Học thuyết Níchxơn”</em> với công thức: vũ khí, trang bị mạnh của Mĩ (thông qua hình thức <em>“viện trợ”</em>) cộng với lực lượng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.</p><p></p><p>Ở miền Nam nước ta, sau một thời gian thi hành chiến lược <em>“Chiến tranh cục bộ”</em> bị thất bại nặng nề, lại bị nhân dân trong nước phản đối nên Mĩ áp dụng hình thức <em>“Việt Nam hóa chiến tranh”</em>, thực chất là tiếp tục âm mưu <em>“dùng người Việt đánh người Việt”</em>, nhằm giảm bớt sự chết chóc cho quân đội Mĩ. Nhưng sau cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên toàn miền Nam của quân và dân ta, Mĩ đã <em>“Phi Mĩ hóa”</em> trở lại bằng việc dùng không quân ném bom, bắn phá Thủ đô Hà Nội và cảng Sài Gòn, âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam <em>“trở về thời kì đồ đồng, đồ đá”.</em> Cuối cùng, âm mưu <em>“Phi Mĩ hóa”</em> của Mĩ đã thất bại sau trận <em>“Điện Biên Phủ trên không”</em> cuối năm 1972.</p><p></p><p><em>- </em>Sự kiện<em> “Vịnh Bắc Bộ”:</em> Sự kiện do Mĩ dựng lên để lấy cớ ném bom, bắn phá miền Bắc, đồng thời đưa quân trực tiếp vào xâm lược miền Nam nước ta. Theo đó, ngày 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc của Mĩ tiến vào khu vực phía Nam đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh) để do thám và uy hiếp ta dọc bờ biển, rồi cho máy bay Mĩ từ Lào sang bắn phá đồn biên phòng Nậm Cắn, bản Noọng Dẻ nằm sâu trong lãnh thổ Việt Nam (thuộc địa phận Nghệ An – Hà Tĩnh). Ngày 2/8/1964, Mĩ lại đưa tàu khu trục Mađốc vào sâu hải phận nước ta ở vùng biển giữa đảo Hòn Mê và Lạch Trường (Thanh Hóa). Ta liền cho tàu phóng lôi ra tiến công đánh đuổi.</p><p></p><p>Lấy cớ đó, ngày 4/8/1964, Mĩ đưa tin qua các phương tiện thông tin đại chúng rằng tàu khu trục Mađốc của Mĩ bị hải quân Bắc Việt Nam tấn công hai lần ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ thuộc hải phân quốc tế, rồi cho không quân ném bom bắn phá miền Bắc từ ngày 5/8/1964.</p><p></p><p><em>- “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”:</em> Một loại chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ tiến hành ở Việt Nam, sau đó mở rộng ra cả ba nước Đông Dương (1969 – 1975). Thực hiện chiến lược này, Mĩ muốn giảm dần sự tham gia trực tiếp của quân viễn chinh Mĩ và chư hầu trên chiến trường miền Nam, giảm bớt sự thương vong cho quân Mĩ, chư hầu, thay vào đó là quân đội Ngụy quyền và tay sai. Thực chất của âm mưu này là <em>“dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.</em> Đây cũng là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới cuối cùng của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.</p><p></p><p><em>- </em> Trận <em>“Điện Biên phủ trên không”:</em> Trận đánh tiêu diệt không lực Hoa Kì trên bầu trời Hà Nội và cảng Hải Phòng của lực lượng vũ trang phòng không, không quân Việt Nam trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 (từ ngày 18 đến ngày 29). Trong trận đánh này, quân dân ta đã đập tan cuộc tập kích bằng chiến lược B52 lớn nhất của Mĩ, tiêu diệt 81 máy bay (trong đó có 34 chiếc B52 và 5 chiếc F111 – cánh cụp, cánh xòe). Đây là thắng lợi quân sự quyết định (giành được trong trận chiến đấu trên không), buộc Mĩ phải chính thức kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh ở và lập lại hòa bình ở Việt Nam. Trận thắng có ý nghĩa như chiến thắng ở Điện Biên Phủ (Lai Châu) năm 1954, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180604, member: 288054"] [B]Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản [/B] [I]- Chiến tranh cục bộ:[/I] Một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc (tiêu biểu là Mĩ), nhưng tự hạn chế về khu vực, mục tiêu, quy mô và lực lượng. Cuộc [I]“Chiến tranh cục bộ”[/I] của Mĩ ở miền Nam nước ta tiến hành từ giữa năm 1965 đến cuối năm 1968 (từ khi Mĩ dựng lên sự kiện [I]“Vịnh Bắc Bộ”[/I] đến sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân ta) được tiến hành bằng [U]lực lượng không quân viễn chinh Mĩ[/U] (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân), [U]quân chư hầu[/U] (lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, ….) và [U]quân ngụy tay sai[/U]. [I]- “Tìm diệt và bình định”:[/I] Chiến lược chiến tranh xâm lược, do tướng Oétmolen – Tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được Tổng thống Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965, ra đời sau sự phá sản của chiến lược [I]“Chiến tranh đặc biệt”[/I]. Chiến lược hai gọng kìm [I]“tìm diệt và bình định”[/I] là xương sống của chiến lược [I]“Chiến tranh cục bộ”[/I], được thực hiện bằng việc đưa quân Mĩ và chư hầu trực tiếp tham chiến, hi vọng dùng sức mạnh quân sự đè bẹp quân giải phóng Việt Nam trong một thời gian ngắn nhất. Chiến lược [I]“tìm diệt và bình định”[/I] có hai mục tiêu: Tập trung quân tiêu diệt lực lượng chủ lực và cơ quan lãnh đạo kháng chiến của ta ở miền nam; ra sức [I]“bình định nông thôn”[/I] để càn quét cơ sở chính trị của ta. Đồng thời, để bảo đảm cho việc [I]“tìm diệt”,[/I] Mĩ tăng cường phá hoại miền Bắc bằng không quân, hải quân để uy hiếp trực tiếp hậu phương chiến tranh của miền Nam, làm lung lay lòng quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta. Trên thực tế, hàng loạt chiến dịch [I]“tìm diệt”[/I] của Mĩ – Ngụy trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 đều bị quân dân ta bẻ gãy; kế hoạch [I]“bình định”[/I] ấp chiến lược cũng bị triệt phá. [I]- Vùng đất thánh [/I](của Việt cộng): Vùng căn cứ, cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động cho một lực lượng nào đó. Trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, Mĩ coi căn cứ của Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) kiểm soát, nắm giữ là [I]“vùng đất thánh”[/I] của Việt cộng. Vì thế, Mĩ đã huy động lực lượng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai liên tiếp mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô bằng hàng loạt các cuộc hành quân [I]“tìm diệt và bình định”[/I]. Ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường, nhưng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai đã bị thất bại nặng nề. Chiến thắng Vạn Tường được coi là [I]“Ấp Bắc”[/I] đối với Mĩ, mở đầu cho cao trào [I]“Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”[/I] trên toàn miền Nam. [I]- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 (Tết Mậu Thân 1968)[/I]: Việc chủ động tiến đánh mạnh mẽ đối phương, đồng loạt cùng một thời gian, trên tất cả các mặt, diễn ra ở nhiều nơi để tạo bất ngờ, làm thất bại âm mưu của đối phương. Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống (1968), ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị, nhằm tiêu diệt một phần lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước. Kết quả, ta đã thực hiện được chủ trương của minh, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari. [I]- “Phi Mĩ hóa”[/I] chiến tranh[I]:[/I] Một kiểu chiến tranh của đế quốc Mĩ được đề ra trong [I]“Học thuyết Níchxơn”[/I] với công thức: vũ khí, trang bị mạnh của Mĩ (thông qua hình thức [I]“viện trợ”[/I]) cộng với lực lượng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Ở miền Nam nước ta, sau một thời gian thi hành chiến lược [I]“Chiến tranh cục bộ”[/I] bị thất bại nặng nề, lại bị nhân dân trong nước phản đối nên Mĩ áp dụng hình thức [I]“Việt Nam hóa chiến tranh”[/I], thực chất là tiếp tục âm mưu [I]“dùng người Việt đánh người Việt”[/I], nhằm giảm bớt sự chết chóc cho quân đội Mĩ. Nhưng sau cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên toàn miền Nam của quân và dân ta, Mĩ đã [I]“Phi Mĩ hóa”[/I] trở lại bằng việc dùng không quân ném bom, bắn phá Thủ đô Hà Nội và cảng Sài Gòn, âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam [I]“trở về thời kì đồ đồng, đồ đá”.[/I] Cuối cùng, âm mưu [I]“Phi Mĩ hóa”[/I] của Mĩ đã thất bại sau trận [I]“Điện Biên Phủ trên không”[/I] cuối năm 1972. [I]- [/I]Sự kiện[I] “Vịnh Bắc Bộ”:[/I] Sự kiện do Mĩ dựng lên để lấy cớ ném bom, bắn phá miền Bắc, đồng thời đưa quân trực tiếp vào xâm lược miền Nam nước ta. Theo đó, ngày 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc của Mĩ tiến vào khu vực phía Nam đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh) để do thám và uy hiếp ta dọc bờ biển, rồi cho máy bay Mĩ từ Lào sang bắn phá đồn biên phòng Nậm Cắn, bản Noọng Dẻ nằm sâu trong lãnh thổ Việt Nam (thuộc địa phận Nghệ An – Hà Tĩnh). Ngày 2/8/1964, Mĩ lại đưa tàu khu trục Mađốc vào sâu hải phận nước ta ở vùng biển giữa đảo Hòn Mê và Lạch Trường (Thanh Hóa). Ta liền cho tàu phóng lôi ra tiến công đánh đuổi. Lấy cớ đó, ngày 4/8/1964, Mĩ đưa tin qua các phương tiện thông tin đại chúng rằng tàu khu trục Mađốc của Mĩ bị hải quân Bắc Việt Nam tấn công hai lần ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ thuộc hải phân quốc tế, rồi cho không quân ném bom bắn phá miền Bắc từ ngày 5/8/1964. [I]- “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”:[/I] Một loại chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ tiến hành ở Việt Nam, sau đó mở rộng ra cả ba nước Đông Dương (1969 – 1975). Thực hiện chiến lược này, Mĩ muốn giảm dần sự tham gia trực tiếp của quân viễn chinh Mĩ và chư hầu trên chiến trường miền Nam, giảm bớt sự thương vong cho quân Mĩ, chư hầu, thay vào đó là quân đội Ngụy quyền và tay sai. Thực chất của âm mưu này là [I]“dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.[/I] Đây cũng là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới cuối cùng của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. [I]- [/I] Trận [I]“Điện Biên phủ trên không”:[/I] Trận đánh tiêu diệt không lực Hoa Kì trên bầu trời Hà Nội và cảng Hải Phòng của lực lượng vũ trang phòng không, không quân Việt Nam trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 (từ ngày 18 đến ngày 29). Trong trận đánh này, quân dân ta đã đập tan cuộc tập kích bằng chiến lược B52 lớn nhất của Mĩ, tiêu diệt 81 máy bay (trong đó có 34 chiếc B52 và 5 chiếc F111 – cánh cụp, cánh xòe). Đây là thắng lợi quân sự quyết định (giành được trong trận chiến đấu trên không), buộc Mĩ phải chính thức kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh ở và lập lại hòa bình ở Việt Nam. Trận thắng có ý nghĩa như chiến thắng ở Điện Biên Phủ (Lai Châu) năm 1954, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Nhân dân hai miền chiến đấu chống đế quốc Mĩ, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Top