Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 7
Soạn văn, giải BT - sách KNTT
Nhà thơ Hồ Xuân Hương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="heokoncute" data-source="post: 132361" data-attributes="member: 148288"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong>NHÀ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hồ Xuân Hương con ông Hồ Phi Diễn 胡丕演 (1703-1786) ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An. Hồ Phi Diễn thi đậu tú tài năm 24 tuổi triều đại Lê Bảo Thái và dạy học ở Hải Hưng, Hà Bắc. Tại đây ông đã lấy cô gái Bắc Ninh họ Hà làm vợ thứ, sinh ra Hồ Phi Mai (1772-1822), nghiã là Hoa mai bay trên hồ, bút hiệu Xuân Hương, lúc Xuân Hương 13 tuổi thân phụ mất, bà rời làng Khán Xuân theo mẹ về làng Thọ Xương gần Hồ Hoàn Kiếm, đi học một thời gian sau đó ở nhà giúp việc. Xuân Hương tự học thêm, nhờ thông minh làm thơ hay, tiếng tăm lừng lẫy. Tổng Kình tên tự Nguyễn Công Hòa, ở làng Tứ Xã (huyện Phong Châu, Vĩnh Phú), khi bé tên Cóc, sau nầy HXH gởi bài thơ „Khóc Tổng Cóc“ nên từ đó dân làng gọi ông là Tổng Cóc. Chuyện tình của bà với Tổng Cóc trở thành giai thoại, thân phụ của Xuân Hương là nhà giáo thời ấy gọi cụ Đố Xứ, Tổng Cóc và một số chàng trai khác chiều 30 Tết mang qùa biếu tết cụ Đồ, bị Xuân Hương ra câu đối:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> "<em>Tối ba mươi khép cánh càn khôn kẻo nữa ma vương đưa quỷ tới.“</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tổng Cóc đối lại:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Sáng mồng một mở then tạo hoá để cho thiếu nữ rước xuân vào.“</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Được cụ Đồ Xứ khen hay, có thể Xuân Hương mến mộ chàng có khiếu văn chương? Tổng Cóc đã lập gia đình nhưng là người có tiếng ăn chơi, tính tình nghệ sĩ thích văn thơ cưới Xuân Hương làm thứ thiếp. Tổng Cóc yêu thương vợ làm cái nhà thủy tạ cho bà trông coi ao cá và bảo nàng làm thơ viết vào gỗ, hiện nay tại nhà thờ của ông Kiều Phú, thôn Đại Đình, xã Sơn Dương, Phong Châu, Vĩnh Phú còn tấm ván mít ghi những nét thơ Nôm của Hồ Xuân Hương. Nhà ông Bùi Văn Thắng còn đôi bình và hai ống quyển ghi bút tích 4 câu thơ trang nghiêm của HXH, nói đến tấm gương trong trắng (như người con gái trong trắng) khi xuân hết thì thợ trời cũng chịu. Chỉ còn biết dựa vào phúc đức …. khi ấy hương thơm sẽ tỏa khắp muôn nơi.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Thảo lai băng ngọc kính</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Xuân tận hoá công hương</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Độc bằng đan quế thượng</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Hào phóng bích hoa hương."</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nghĩa</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Nói đến tấm gương bằng ngọc</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Hóa công cũng chịu lúc tàn xuân</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em></em><em>Chỉ bằng lúc vin cành quế đỏ</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Tha hồ hoa biếc tỏa hương thơm."</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Xuân Hương bản tính nghệ sĩ giao tiếp rộng, không thể vượt đời sống của làng quêtrọng nam khinh nữ, bởi vậy vợ chồng không tránh được việc va chạm hằng ngày trong xã hội phong kiến „<em>Đau đớn thay phận đàn bà! Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu</em>“. Xuân Hương bị vợ lớn ghen tương, gia đình chồng đè nén vì thân phận làm thứ thiếp. Nên bà chán ngán cảnh chồng chung bỏ nhà ra đi.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>C</em><em>hém cha cái kiếp lấy chồng chung!</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Năm thì mười hoạ chăng hay chớ</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Một tháng đôi lần có cũng không</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Cầm bằng làm mướn, mướn không công</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Thân nầy ví biết dường nầy nhỉ</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Thà trước thôi đành ở vậy xong."</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giáo sư John Balaban dạy đại học North Carolina ở Raleigh, cũng là nhà thơ dịch“ bài lấy chồng chung“ của Hồ Xuân Hương „Spring Essence“ the Poetry of HXH (nhà xuất bản Copper Canyon Press, 2000)</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"On Sharing a Husband</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">Screw the fate that makes you share a man.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">One cuddles under cotton blankets; the other’s cold.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">Every now and then, well, maybe or maybe not.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">Once or twice a month, oh, it’s like nothing.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">You try to stick to it like a fly on rice</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">but the rice is rotten. You slave like the maid,</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">but without pay. If I had known how it would go</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'">I think I would have lived alone."</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Chẳng riêng gì Xuân Hương, thân phận của người vợ thứ trong dân gian cũng là một nỗi buồn truyền kiếp:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Tối tối chị giữ mất buồng</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Mong chồng, chồng chẳng xuống cho</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Đến khi chồng xuống gà o o gáy dồn..."</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Hồ Xuân Hương mở quán làm kế sinh nhai, khách hâm mộ văn tài bà đến cùng xướng họa, có nhiều chuyện tình trở thành giai thoại. Xuân Hương lãng mạn, phóng khoáng bà muốn vượt qua bức tường nho giáo khắc nghiệt, nhưng không tránh được cái nghiệp tình duyên ngang trái. Xuân Hương gặp ông phủ Vĩnh Tường và làm bài thơ giã từ “<em>khóc Tổng Cóc</em>“:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Thiếp bén duyên chàng có thế thôi</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi."</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài "<em>khóc Tổng Cóc</em>“ gây nhiều dư luận trong văn học, những người ở làng Gáp cho rằng bài thơ đó khóc cho mối tình đầu của bà, từng khổ đau với hoàn cảnh làm vợ trong gia đình Tổng Cóc nên dùng những từ ngữ chỉ họ hàng nhà Cóc nào là nòng nọc đứt đuôi, để giễu Tổng Cóc (thơ gởi Tổng Cóc lúc còn sống chứ không phải khóc người chết). Một lần nửa Xuân Hương lập gia đình với ông phủ Vĩnh Tường cũng làm thứ thiếp, không tránh được cảnh khổ ghen tương cay độc như Hoạn thư:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Rằng tôi chút dạ đàn bà,</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Ghen tuông, thì cũng người ta thường tình </em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Lòng riêng, riêng cũng kính yêu.</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Chồng chung, chưa dễ ai chiều cho ai</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em> K</em><em>iều của Nguyễn Du"</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thời gian sống với ông phủ Vĩnh Tường (ở Thổ Tang, Vĩnh Phú) ông Phủ xem nàng là bạn văn chương. Nhưng số phận của Xuân Hương không được may mắn, cuộc tình ngắn ngủi hơn 2 năm sau phải khóc chồng, chồng chết là nỗi khổ đau nhất của người thiếu phụ, thương cho thân phận kẻ ở người đi. Xuân Hương buồn khổ trước cảnh nhà lạnh lẽo đơn côi, bà trang trải nỗi bi thương của mình trên những dòng thơ buồn não nuột, là tiếng nấc nghẹn ngào của người góa phụ vĩnh viễn xa chồng:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ơi!</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Thiếp bén duyên nàng có thế thôi</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Chôn chặt văn chương ba thước đất</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Ném tung hồ thỉ bốn phương trời</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Cán cân tạo hoá rơi đâu mất;</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Miệng túi càn khôn thắt lại rồi</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Hăm bảy tháng trời là mấy chốc;</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ơi!"</em></span></p> <p style="text-align: center"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="heokoncute, post: 132361, member: 148288"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][SIZE=4][B]NHÀ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG [/B][/SIZE][/COLOR][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][COLOR=#006400][SIZE=4][/SIZE][/COLOR]Hồ Xuân Hương con ông Hồ Phi Diễn 胡丕演 (1703-1786) ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An. Hồ Phi Diễn thi đậu tú tài năm 24 tuổi triều đại Lê Bảo Thái và dạy học ở Hải Hưng, Hà Bắc. Tại đây ông đã lấy cô gái Bắc Ninh họ Hà làm vợ thứ, sinh ra Hồ Phi Mai (1772-1822), nghiã là Hoa mai bay trên hồ, bút hiệu Xuân Hương, lúc Xuân Hương 13 tuổi thân phụ mất, bà rời làng Khán Xuân theo mẹ về làng Thọ Xương gần Hồ Hoàn Kiếm, đi học một thời gian sau đó ở nhà giúp việc. Xuân Hương tự học thêm, nhờ thông minh làm thơ hay, tiếng tăm lừng lẫy. Tổng Kình tên tự Nguyễn Công Hòa, ở làng Tứ Xã (huyện Phong Châu, Vĩnh Phú), khi bé tên Cóc, sau nầy HXH gởi bài thơ „Khóc Tổng Cóc“ nên từ đó dân làng gọi ông là Tổng Cóc. Chuyện tình của bà với Tổng Cóc trở thành giai thoại, thân phụ của Xuân Hương là nhà giáo thời ấy gọi cụ Đố Xứ, Tổng Cóc và một số chàng trai khác chiều 30 Tết mang qùa biếu tết cụ Đồ, bị Xuân Hương ra câu đối: [/FONT] [CENTER][FONT=arial] "[I]Tối ba mươi khép cánh càn khôn kẻo nữa ma vương đưa quỷ tới.“[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Tổng Cóc đối lại: [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Sáng mồng một mở then tạo hoá để cho thiếu nữ rước xuân vào.“[/I] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Được cụ Đồ Xứ khen hay, có thể Xuân Hương mến mộ chàng có khiếu văn chương? Tổng Cóc đã lập gia đình nhưng là người có tiếng ăn chơi, tính tình nghệ sĩ thích văn thơ cưới Xuân Hương làm thứ thiếp. Tổng Cóc yêu thương vợ làm cái nhà thủy tạ cho bà trông coi ao cá và bảo nàng làm thơ viết vào gỗ, hiện nay tại nhà thờ của ông Kiều Phú, thôn Đại Đình, xã Sơn Dương, Phong Châu, Vĩnh Phú còn tấm ván mít ghi những nét thơ Nôm của Hồ Xuân Hương. Nhà ông Bùi Văn Thắng còn đôi bình và hai ống quyển ghi bút tích 4 câu thơ trang nghiêm của HXH, nói đến tấm gương trong trắng (như người con gái trong trắng) khi xuân hết thì thợ trời cũng chịu. Chỉ còn biết dựa vào phúc đức …. khi ấy hương thơm sẽ tỏa khắp muôn nơi. [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Thảo lai băng ngọc kính[/I] [I]Xuân tận hoá công hương[/I] [I]Độc bằng đan quế thượng[/I] [I]Hào phóng bích hoa hương."[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Nghĩa [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Nói đến tấm gương bằng ngọc[/I] [I]Hóa công cũng chịu lúc tàn xuân [/I][I]Chỉ bằng lúc vin cành quế đỏ[/I] [I]Tha hồ hoa biếc tỏa hương thơm."[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Xuân Hương bản tính nghệ sĩ giao tiếp rộng, không thể vượt đời sống của làng quêtrọng nam khinh nữ, bởi vậy vợ chồng không tránh được việc va chạm hằng ngày trong xã hội phong kiến „[I]Đau đớn thay phận đàn bà! Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu[/I]“. Xuân Hương bị vợ lớn ghen tương, gia đình chồng đè nén vì thân phận làm thứ thiếp. Nên bà chán ngán cảnh chồng chung bỏ nhà ra đi. [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng[/I] [I]C[/I][I]hém cha cái kiếp lấy chồng chung![/I] [I]Năm thì mười hoạ chăng hay chớ[/I] [I]Một tháng đôi lần có cũng không[/I] [I]Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm[/I] [I]Cầm bằng làm mướn, mướn không công[/I] [I]Thân nầy ví biết dường nầy nhỉ[/I] [I]Thà trước thôi đành ở vậy xong."[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Giáo sư John Balaban dạy đại học North Carolina ở Raleigh, cũng là nhà thơ dịch“ bài lấy chồng chung“ của Hồ Xuân Hương „Spring Essence“ the Poetry of HXH (nhà xuất bản Copper Canyon Press, 2000) [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"On Sharing a Husband[/I] Screw the fate that makes you share a man. One cuddles under cotton blankets; the other’s cold. Every now and then, well, maybe or maybe not. Once or twice a month, oh, it’s like nothing. You try to stick to it like a fly on rice but the rice is rotten. You slave like the maid, but without pay. If I had known how it would go I think I would have lived alone."[/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Chẳng riêng gì Xuân Hương, thân phận của người vợ thứ trong dân gian cũng là một nỗi buồn truyền kiếp: [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Tối tối chị giữ mất buồng[/I] [I]Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò[/I] [I]Mong chồng, chồng chẳng xuống cho[/I] [I]Đến khi chồng xuống gà o o gáy dồn..." [/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Hồ Xuân Hương mở quán làm kế sinh nhai, khách hâm mộ văn tài bà đến cùng xướng họa, có nhiều chuyện tình trở thành giai thoại. Xuân Hương lãng mạn, phóng khoáng bà muốn vượt qua bức tường nho giáo khắc nghiệt, nhưng không tránh được cái nghiệp tình duyên ngang trái. Xuân Hương gặp ông phủ Vĩnh Tường và làm bài thơ giã từ “[I]khóc Tổng Cóc[/I]“: [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi![/I] [I]Thiếp bén duyên chàng có thế thôi[/I] [I]Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé[/I] [I]Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi."[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Bài "[I]khóc Tổng Cóc[/I]“ gây nhiều dư luận trong văn học, những người ở làng Gáp cho rằng bài thơ đó khóc cho mối tình đầu của bà, từng khổ đau với hoàn cảnh làm vợ trong gia đình Tổng Cóc nên dùng những từ ngữ chỉ họ hàng nhà Cóc nào là nòng nọc đứt đuôi, để giễu Tổng Cóc (thơ gởi Tổng Cóc lúc còn sống chứ không phải khóc người chết). Một lần nửa Xuân Hương lập gia đình với ông phủ Vĩnh Tường cũng làm thứ thiếp, không tránh được cảnh khổ ghen tương cay độc như Hoạn thư: [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Rằng tôi chút dạ đàn bà,[/I] [I]Ghen tuông, thì cũng người ta thường tình [/I] [I]Lòng riêng, riêng cũng kính yêu.[/I] [I]Chồng chung, chưa dễ ai chiều cho ai[/I] [I] K[/I][I]iều của Nguyễn Du"[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Thời gian sống với ông phủ Vĩnh Tường (ở Thổ Tang, Vĩnh Phú) ông Phủ xem nàng là bạn văn chương. Nhưng số phận của Xuân Hương không được may mắn, cuộc tình ngắn ngủi hơn 2 năm sau phải khóc chồng, chồng chết là nỗi khổ đau nhất của người thiếu phụ, thương cho thân phận kẻ ở người đi. Xuân Hương buồn khổ trước cảnh nhà lạnh lẽo đơn côi, bà trang trải nỗi bi thương của mình trên những dòng thơ buồn não nuột, là tiếng nấc nghẹn ngào của người góa phụ vĩnh viễn xa chồng: [/FONT] [CENTER][FONT=arial][I]"Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ơi![/I] [I]Thiếp bén duyên nàng có thế thôi[/I] [I]Chôn chặt văn chương ba thước đất[/I] [I]Ném tung hồ thỉ bốn phương trời[/I] [I]Cán cân tạo hoá rơi đâu mất;[/I] [I]Miệng túi càn khôn thắt lại rồi[/I] [I]Hăm bảy tháng trời là mấy chốc;[/I] [I]Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tường ơi!"[/I][/FONT] [/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 7
Soạn văn, giải BT - sách KNTT
Nhà thơ Hồ Xuân Hương
Top