Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Nhà nước pháp quyền
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dream_high" data-source="post: 102583" data-attributes="member: 99768"><p><strong> <span style="font-size: 15px">Nhà nước pháp quyền </span> </strong></p><p></p><p> <strong>Nhà nước pháp quyền </strong>là một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước pháp quyền theo cách đơn giản, đó là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật.</p><p></p><p>Nhà nước pháp quyền là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết là các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước.</p><p></p><p>Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử:</p><p></p><p>- Thời cổ đại Hy lạp đã xác lập thiết chế nhà nước dân chủ nhân dân mang tính pháp quyền. Tổ chức bộ máy nhà nước lúc bấy giờ gồm: Đại hội nhân dân; Hội dồng bốn trăm (Ở Aten lúc bấy giờ tồn tại bốn bộ tộc, mỗi bộ tộc củ 100 đại biểu vào Hội đồng) và Toà án nhân dân do dân bầu ra theo nguyên tắc nhiều đẳng cấp.</p><p></p><p>- Praton (Năm 427-374 TCN) coi hoạt động xét xử là để bảo vệ pháp luật và cho rằng nhà nước sẽ ngừng hoạt động nếu Toà án không được tổ chức một cách thoả đáng.</p><p></p><p>- Aristote (Những năm 384-322 TCN) thì khẳng định yếu tố cơ bản cấu thành phẩm chất chính trị trong các đạo luật là sự phối hợp của tinh đúng đắn về chính trị của nó với tính pháp quyền.</p><p></p><p>- Cirereon (Những năm 106-43 TCN) yêu cầu tất cả mọi người đều phải dưới hiệu lực của pháp luật, mà tiêu chuẩn đánh giá công minh của các đạo luật do con người làm ra là phải phù hợp với quyền tự nhiên của con người.</p><p></p><p>- Locke (Những năm 1632 -1704 SCN) đã xây dựng học thuyết về toàn bộ quyền lực nhà nước là của nhân. Ông luận giải: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước, quyền lực của nhà nước xuất phát từ quyền tự nhiên của con người, quyền con người là quyền tối cao, bất khả xâm phạm. Quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu là giá trị chủ đạo của quyền con người. Để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người, mọi người trong xã hội thảo luận lập ra chính quyền có quyền lực chung để bảo vệ quyền tự nhiên của con người. Chính quyền chính là sự uỷ quyền của mọi thành viên trong xã hội.</p><p></p><p>Locke đưa ra kết luận:</p><p></p><p>+ Quyền lực nhà nước về bản chất là quyền lực của nhân dân, quyền lực của nhân dân là cơ sở, nền tảng của quyền lực nhà nước. Trong quan hệ với nhân dân nhà nước không có quyền mà chỉ thực hiện sử uỷ quyền của nhân dân.</p><p></p><p>+ Nhà nước -x ã hội chính trị hoặc xã hội công dân thì thực chất là một khế ước xã hội trong đó công dân nhượng một phần quyền lực chung cho quyền lực nhà nước.</p><p></p><p>+ Bảo toàn quyền tự nhiên của con người là tiêu chí quan trọng để xác định giới hạn và phạm vi hoạt động của nhà nước.</p><p></p><p>- Montesquieu (Những năm 1698-1755) đã khẳng định nếu như quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nằm trong tay một người hay một cơ quan thì con người sẽ không có tự do. Nếu như quyền tư pháp hợp nhất với quyền hành pháp thì toà án sẽ trở thành kẻ đàn áp nhân dân và tất cả sẽ bị huỷ diệt.</p><p></p><p>Ngoài ra còn nhiều nhà tư tưởng nhà nước pháp quyền khác như: Roussou (1712 -1778), Kant (1724 -1804), Heeghen (1770-1831) và tiếp đó là nhà tư tưởng nhà nước pháp quyền vĩ đại Mác, Awnghen.</p><p></p><p>Tại hội nghị quốc tế họp tại Benin (9/1991) với sự tham gia của 40 quốc gia đã đưa ra một quan niệm chung về nhà nước pháp quyền như sau:</p><p></p><p><em>“Nhà nước pháp quyền là một chế độ chính trị mà ở đó nhà nước và cá nhân phải tuân thủ pháp luật, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, các quy trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng một hệ thống toà án độc lập. Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị nhất của con người và đảm bảo cho công dân có khả năng, điều kiện, chống lại sự tuỳ tiện của cơ quan nhà nước bằng việc lập ra cơ chế kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp của pháp luật cũng như các hoạt động của bộ máy nhà nước. Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo cho công dân không bị đòi hỏi bởi những cái ngoài Hiến pháp, và pháp luật đã quy định. Trong hệ thống pháp luật thì Hiến pháp giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền tự do và quyền công dân”</em></p><p><em>st</em></p><p><em></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dream_high, post: 102583, member: 99768"] [B] [SIZE=4]Nhà nước pháp quyền [/SIZE] [/B] [B]Nhà nước pháp quyền [/B]là một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước pháp quyền theo cách đơn giản, đó là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật. Nhà nước pháp quyền là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết là các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử: - Thời cổ đại Hy lạp đã xác lập thiết chế nhà nước dân chủ nhân dân mang tính pháp quyền. Tổ chức bộ máy nhà nước lúc bấy giờ gồm: Đại hội nhân dân; Hội dồng bốn trăm (Ở Aten lúc bấy giờ tồn tại bốn bộ tộc, mỗi bộ tộc củ 100 đại biểu vào Hội đồng) và Toà án nhân dân do dân bầu ra theo nguyên tắc nhiều đẳng cấp. - Praton (Năm 427-374 TCN) coi hoạt động xét xử là để bảo vệ pháp luật và cho rằng nhà nước sẽ ngừng hoạt động nếu Toà án không được tổ chức một cách thoả đáng. - Aristote (Những năm 384-322 TCN) thì khẳng định yếu tố cơ bản cấu thành phẩm chất chính trị trong các đạo luật là sự phối hợp của tinh đúng đắn về chính trị của nó với tính pháp quyền. - Cirereon (Những năm 106-43 TCN) yêu cầu tất cả mọi người đều phải dưới hiệu lực của pháp luật, mà tiêu chuẩn đánh giá công minh của các đạo luật do con người làm ra là phải phù hợp với quyền tự nhiên của con người. - Locke (Những năm 1632 -1704 SCN) đã xây dựng học thuyết về toàn bộ quyền lực nhà nước là của nhân. Ông luận giải: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước, quyền lực của nhà nước xuất phát từ quyền tự nhiên của con người, quyền con người là quyền tối cao, bất khả xâm phạm. Quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu là giá trị chủ đạo của quyền con người. Để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người, mọi người trong xã hội thảo luận lập ra chính quyền có quyền lực chung để bảo vệ quyền tự nhiên của con người. Chính quyền chính là sự uỷ quyền của mọi thành viên trong xã hội. Locke đưa ra kết luận: + Quyền lực nhà nước về bản chất là quyền lực của nhân dân, quyền lực của nhân dân là cơ sở, nền tảng của quyền lực nhà nước. Trong quan hệ với nhân dân nhà nước không có quyền mà chỉ thực hiện sử uỷ quyền của nhân dân. + Nhà nước -x ã hội chính trị hoặc xã hội công dân thì thực chất là một khế ước xã hội trong đó công dân nhượng một phần quyền lực chung cho quyền lực nhà nước. + Bảo toàn quyền tự nhiên của con người là tiêu chí quan trọng để xác định giới hạn và phạm vi hoạt động của nhà nước. - Montesquieu (Những năm 1698-1755) đã khẳng định nếu như quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nằm trong tay một người hay một cơ quan thì con người sẽ không có tự do. Nếu như quyền tư pháp hợp nhất với quyền hành pháp thì toà án sẽ trở thành kẻ đàn áp nhân dân và tất cả sẽ bị huỷ diệt. Ngoài ra còn nhiều nhà tư tưởng nhà nước pháp quyền khác như: Roussou (1712 -1778), Kant (1724 -1804), Heeghen (1770-1831) và tiếp đó là nhà tư tưởng nhà nước pháp quyền vĩ đại Mác, Awnghen. Tại hội nghị quốc tế họp tại Benin (9/1991) với sự tham gia của 40 quốc gia đã đưa ra một quan niệm chung về nhà nước pháp quyền như sau: [I]“Nhà nước pháp quyền là một chế độ chính trị mà ở đó nhà nước và cá nhân phải tuân thủ pháp luật, mọi quyền và nghĩa vụ của tất cả, của mỗi người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ, các quy trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng một hệ thống toà án độc lập. Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị nhất của con người và đảm bảo cho công dân có khả năng, điều kiện, chống lại sự tuỳ tiện của cơ quan nhà nước bằng việc lập ra cơ chế kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp của pháp luật cũng như các hoạt động của bộ máy nhà nước. Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo cho công dân không bị đòi hỏi bởi những cái ngoài Hiến pháp, và pháp luật đã quy định. Trong hệ thống pháp luật thì Hiến pháp giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền tự do và quyền công dân” st [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Nhà nước pháp quyền
Top