Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nhà lý luận phê bình Hoàng Ngọc Hiến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hamchoi" data-source="post: 73997" data-attributes="member: 66151"><p style="text-align: center"><span style="color: red"><span style="font-size: 15px">Vĩnh biệt tác giả của “chủ nghĩa hiện thực phải đạo”</span></span></p><p>(PLO)- Giáo sư, nhà lý luận phê bình, dịch giả văn học và triết học Hoàng Ngọc Hiến vừa từ trần vào 23h30 đêm 24-1, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) vì bệnh hiểm nghèo.</p><p></p><p>Ông Hoàng Ngọc Hiến sinh ngày 21-7-1930 tại Nam Định. Quê gốc của ông ở làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh. Cuối những năm 50 của thế kỷ trước, ông được gửi sang Liên Xô học đại học và tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành lý luận, phê bình văn học, ở Đại học Tổng hợp Matxcơva. Là một nhà sư phạm, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đã dạy học nhiều năm, ông cũng từng là Hiệu trưởng trường viết văn Nguyễn Du ở Hà Nội.</p><p></p><p>Là một nhà nghiên cứu, ông viết nhiều tác phẩm khảo cứu, phê bình văn học: “Maiacôpxki - con người, cuộc đời và thơ” (1976), “Văn học Xô Viết đương đại” (1987), “Văn học và học văn” (1997), “Triết lí văn hóa và triết luận văn chương” (2006).</p><p></p><p>Ông cổ súy cho đổi mới văn học ở Việt Nam từ rất sớm. Năm 1979, báo Văn Nghệ số 23 đăng bài viết của ông có nhan đề “Về một đặc điểm của văn học của ta trong giai đoạn vừa qua”, trong đó ông đưa ra khái niệm nổi tiếng cho mãi tới bây giờ: chủ nghĩa hiện thực phải đạo. Theo Hoàng Ngọc Hiến, đó là đặc điểm cơ bản, bao trùm của văn học Việt Nam suốt thời kỳ chiến tranh, với việc tác phẩm bị quy về yếu tố xã hội nhiều hơn là yếu tố nghệ thuật…</p><p></p><p>Cũng với tinh thần cổ súy cho sáng tạo và đổi mới, Hoàng Ngọc Hiến được coi là người phát hiện, nâng đỡ và bảo vệ các cây bút Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài... khi họ mới xuất hiện trên văn đàn vào cuối thập niên 80 của thế kỷ trước.</p><p></p><p>Là dịch giả, ông say mê triết học, nhất là các tác phẩm của triết gia người Pháp François Jullien. Vào những năm cuối đời, Hoàng Ngọc Hiến đã dịch một số tác phẩm của François Jullien và góp phần phổ biến tư tưởng của nhà tư tưởng đương đại lừng danh này ở Việt Nam.</p><p></p><p>Sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đã từ trần. Tang lễ của ông được tổ chức từ 12h30 tới 13h30 ngày 28-1 tại nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.</p><p>Nguồn: <em>phapluattp.vn</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hamchoi, post: 73997, member: 66151"] [CENTER][COLOR="red"][SIZE="4"]Vĩnh biệt tác giả của “chủ nghĩa hiện thực phải đạo”[/SIZE][/COLOR][/CENTER] (PLO)- Giáo sư, nhà lý luận phê bình, dịch giả văn học và triết học Hoàng Ngọc Hiến vừa từ trần vào 23h30 đêm 24-1, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) vì bệnh hiểm nghèo. Ông Hoàng Ngọc Hiến sinh ngày 21-7-1930 tại Nam Định. Quê gốc của ông ở làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh. Cuối những năm 50 của thế kỷ trước, ông được gửi sang Liên Xô học đại học và tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành lý luận, phê bình văn học, ở Đại học Tổng hợp Matxcơva. Là một nhà sư phạm, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đã dạy học nhiều năm, ông cũng từng là Hiệu trưởng trường viết văn Nguyễn Du ở Hà Nội. Là một nhà nghiên cứu, ông viết nhiều tác phẩm khảo cứu, phê bình văn học: “Maiacôpxki - con người, cuộc đời và thơ” (1976), “Văn học Xô Viết đương đại” (1987), “Văn học và học văn” (1997), “Triết lí văn hóa và triết luận văn chương” (2006). Ông cổ súy cho đổi mới văn học ở Việt Nam từ rất sớm. Năm 1979, báo Văn Nghệ số 23 đăng bài viết của ông có nhan đề “Về một đặc điểm của văn học của ta trong giai đoạn vừa qua”, trong đó ông đưa ra khái niệm nổi tiếng cho mãi tới bây giờ: chủ nghĩa hiện thực phải đạo. Theo Hoàng Ngọc Hiến, đó là đặc điểm cơ bản, bao trùm của văn học Việt Nam suốt thời kỳ chiến tranh, với việc tác phẩm bị quy về yếu tố xã hội nhiều hơn là yếu tố nghệ thuật… Cũng với tinh thần cổ súy cho sáng tạo và đổi mới, Hoàng Ngọc Hiến được coi là người phát hiện, nâng đỡ và bảo vệ các cây bút Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài... khi họ mới xuất hiện trên văn đàn vào cuối thập niên 80 của thế kỷ trước. Là dịch giả, ông say mê triết học, nhất là các tác phẩm của triết gia người Pháp François Jullien. Vào những năm cuối đời, Hoàng Ngọc Hiến đã dịch một số tác phẩm của François Jullien và góp phần phổ biến tư tưởng của nhà tư tưởng đương đại lừng danh này ở Việt Nam. Sau một thời gian lâm bệnh hiểm nghèo, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đã từ trần. Tang lễ của ông được tổ chức từ 12h30 tới 13h30 ngày 28-1 tại nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Nguồn: [I]phapluattp.vn[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nhà lý luận phê bình Hoàng Ngọc Hiến
Top