Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Nguyên tắc sáng tác văn chương Hiện thực xã hội chủ nghĩa qua “Mảnh trăng cuối rừng”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="SamSam2k" data-source="post: 194391" data-attributes="member: 317641"><p><strong><u>3.3. Nguyên tắc hình tượng hóa nhân vật</u></strong></p><p></p><p><u>3.3.1. Đối tượng</u></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Quan niệm: Con người là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội, con người có thực, con người trần thế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xây dựng hệ thống nhân vật vừa có sự độc đáo bề ngoài vừa có chiều sâu bên trong.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhân vật là sản phẩm của hoàn cảnh nhưng có thể cải tạo hoàn cảnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những điều này được thể hiện qua tài năng của Nguyển Minh Châu. Nguyễn Minh Châu đã xây dựng vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt qua sự cảm nhận của Lãm trên hành trình chuyến xe ra tiền tuyến – hành trình khám phá “hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn” được bộc lộ dần dần. Nguyệt không chỉ đẹp ở ngoại hình mà còn đẹp cả trong tâm hồn.</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Nguyệt đẹp ở ngoại hình “đôi gót chân bóng hồng, sạch sẽ, đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá” “một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trường, thường cô nào cũng thấp và đẫy đà”.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không chỉ vậy, Nguyệt còn có vẻ đẹp tâm hồn. Yêu thầm một người mà chưa từng gặp mặt, giữ gìn và thuỷ chung với tình yêu ấy. Ở Nguyệt còn là vẻ đẹp của lòng dũng cảm, thông minh, nhân hậu, biết sống vì người khác. Đặt trong hoàn cảnh chiến tranh, Nguyệt đã vừa hiện lên giống như một người anh hùng vừa mang những nét đời thường trong sáng. Nguyệt bị thương nhưng vẫn cười “Anh cứ yên tâm vết thương chỉ sướt da thôi” và tự tin “từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời” . Tâm hồn trong trẻo nhưng mãnh liệt luôn tiềm ẩn một sức mạnh kì diệu, một vẻ đẹp ngoan cường, dũng cảm giàu đức hi sinh.</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Nguyệt có vẻ đẹp hoàn hảo, vẻ đẹp lí tưởng, điển hình cho lớp trẻ thanh niên trẻ tuổi trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Chiến tranh ác liệt, dữ dội đã không làm mất đi vẻ đẹp trong tâm hồn họ mà vẻ đẹp ấy giống như một hạt ngọc ẩn giấu nơi tâm hồn luôn tỏa sáng rực rỡ. Con người đã biết vượt lên hoàn cảnh vượt lên gian khổ của chiến tranh, biết sống vì lý tưởng, biết hoà chung tình yêu cá nhân đôi lứa vào tình yêu của dân tộc, bảo vệ đất nước. Tình yêu của họ giống như những cây cầu đá xanh bị địch tàn phá nhưng vẫn tiếp tục được sửa lại để nối liền giữa tiền tuyến và hậu phương.</li> </ul><p></p><p></p><p><u>3.3.2. Không gian </u></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">- Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt, dữ dội, những thanh niên xung phong, các chiến sĩ đang cùng nhau góp sức bảo vệ nền độc lập dân tộc, họ gặp phải rất nhiều khó khăn gian khổ nhưng không hề nản lòng, trong họ luôn có một lý tưởng cao đẹp là bảo vệ đất nước.</li> </ul><p></p><p></p><p><u>3.3.3. Đặc điểm tính cách nhân vật </u>(lưu ý tới nhân vật điển hình, hoàn cảnh điển hình)</p><p></p><p>Hiện thực chiến tranh khốc liệt đang diễn ra nhưng qua cái nhìn lạc quan, tin tưởng Nguyễn Minh Châu đã ngợi ca những con người thông qua những vẻ đẹp của Nguyệt và Lãm hiện lên dưới ngòi bút của nhà văn là những con người tràn đầy lí tưởng.</p><p></p><p>- Nguyệt:</p><p></p><p>+ Nguyệt đẹp ở ngoại hình “đôi gót chân bóng hồng, sạch sẽ, đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá” “một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trường, thường cô nào cũng thấp và đẫy đà”.</p><p></p><p>+ Đặt trong hoàn cảnh chiến tranh, Nguyệt đã vừa hiện lên giống như một người anh hùng vừa mang những nét đời thường trong sáng. Nguyệt bị thương nhưng vẫn cười “Anh cứ yên tâm vết thương chỉ sướt da thôi” và tự tin “từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời”.</p><p></p><p>+ Con người đã biết vượt lên hoàn cảnh vượt lên gian khổ của chiến tranh, biết sống vì lý tưởng, biết hoà chung tình yêu cá nhân đôi lứa vào tình yêu của dân tộc, bảo vệ đất nước.</p><p></p><p>ð Nguyệt là người không những có vẻ đẹp về ngoại hình mà còn có vẻ đẹp trong tâm hồn. Cô còn là một người dũng cảm, giàu đức hi sinh, không ngại gian khó. Nguyệt có vẻ đẹp hoàn hảo, vẻ đẹp lí tưởng, điển hình cho lớp trẻ thanh niên trẻ tuổi trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.</p><p></p><p>- Lãm: Học xong xung phong vào bộ đội, làm lái xe Trường Sơn. Theo suy nghĩ của anh, con đường ra trận là con đường duy nhất có thể đem lại cho đất nước cuộc sống độc lập, tự do, hạnh phúc, thanh bình. Vì thế anh đã trốn nhà đi tuyển bộ đội rồi “được giao nhiệm vụ lái xe chở hàng vào tiền tuyến, suốt mùa khô sang mùa mưa con người như đã gắn chặt vào buồng lái. Anh luôn tận tụy, có trách nhiệm với công việc của mình. Khi anh lái phụ, đưa xe lên quá chậm, Lãm rất lo lắng: “trời tối càng lâu, nỗi sốt ruột của anh càng tăng”. Khi máy bay bắn phá, xe bốc cháy, Lãm bất chấp mọi nguy hiểm, hi sinh dũng cảm xông ra cứu hàng, cứu xe dập lửa, trèo lên nổ máy.</p><p></p><p>=> Trong Lãm mang trong mình lí tưởng cao đẹp, hòa mình vào cuộc sống chung của dân tộc muốn góp sức mình bảo vệ nền độc lập cho nước nhà. Anh là một người đại diện cho thanh niên trẻ rất gan góc và dũng cảm.</p><p></p><p><u>3.3.4. Ngôn ngữ</u></p><p></p><p>- Từ đầu đến cuối, vẻ đẹp tâm hồn của Nguyệt, đều được miêu tả một cách gián tiếp qua lời trần thuật và điểm nhìn của chị Tính – “bà Nguyệt” và Lãm. Ở điểm nhìn của bất kì nhân vật nào Nguyệt cũng hiện lên như một con người với tâm hồn đẹp đẽ.</p><p></p><p>- Bút pháp lãng mạn bay bổng cùng quán xuyến ngòi bút của Nguyễn Minh Châu khi miêu tả vẻ đẹp tâm hồn của Nguyệt (sự song hành của Nguyệt và trăng; sự tương phản giữa một bên là sức mạnh vật chất của bom đạn và một bên là vẻ đẹp, sức mạnh ngời sáng của tình yêu, lòng dũng cảm). Chính điều này khiến vẻ đẹp tâm hồn của Nguyệt hiện lên lung linh, huyền ảo như trong thế giới cổ tích, vẻ đẹp ấy đối với Lãm cũng như người đọc vừa gần gũi vừa như không thể với tới, nhận biết được trọn vẹn.</p><p></p><p>- Ngôn ngữ giản dị, chân thực.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="SamSam2k, post: 194391, member: 317641"] [B][U]3.3. Nguyên tắc hình tượng hóa nhân vật[/U][/B] [U]3.3.1. Đối tượng[/U] [LIST] [*]Quan niệm: Con người là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội, con người có thực, con người trần thế. [*]Xây dựng hệ thống nhân vật vừa có sự độc đáo bề ngoài vừa có chiều sâu bên trong. [*]Nhân vật là sản phẩm của hoàn cảnh nhưng có thể cải tạo hoàn cảnh. [*]Những điều này được thể hiện qua tài năng của Nguyển Minh Châu. Nguyễn Minh Châu đã xây dựng vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt qua sự cảm nhận của Lãm trên hành trình chuyến xe ra tiền tuyến – hành trình khám phá “hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn” được bộc lộ dần dần. Nguyệt không chỉ đẹp ở ngoại hình mà còn đẹp cả trong tâm hồn. [*]+ Nguyệt đẹp ở ngoại hình “đôi gót chân bóng hồng, sạch sẽ, đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá” “một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trường, thường cô nào cũng thấp và đẫy đà”. [*]Không chỉ vậy, Nguyệt còn có vẻ đẹp tâm hồn. Yêu thầm một người mà chưa từng gặp mặt, giữ gìn và thuỷ chung với tình yêu ấy. Ở Nguyệt còn là vẻ đẹp của lòng dũng cảm, thông minh, nhân hậu, biết sống vì người khác. Đặt trong hoàn cảnh chiến tranh, Nguyệt đã vừa hiện lên giống như một người anh hùng vừa mang những nét đời thường trong sáng. Nguyệt bị thương nhưng vẫn cười “Anh cứ yên tâm vết thương chỉ sướt da thôi” và tự tin “từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời” . Tâm hồn trong trẻo nhưng mãnh liệt luôn tiềm ẩn một sức mạnh kì diệu, một vẻ đẹp ngoan cường, dũng cảm giàu đức hi sinh. [*]+ Nguyệt có vẻ đẹp hoàn hảo, vẻ đẹp lí tưởng, điển hình cho lớp trẻ thanh niên trẻ tuổi trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. [*]+ Chiến tranh ác liệt, dữ dội đã không làm mất đi vẻ đẹp trong tâm hồn họ mà vẻ đẹp ấy giống như một hạt ngọc ẩn giấu nơi tâm hồn luôn tỏa sáng rực rỡ. Con người đã biết vượt lên hoàn cảnh vượt lên gian khổ của chiến tranh, biết sống vì lý tưởng, biết hoà chung tình yêu cá nhân đôi lứa vào tình yêu của dân tộc, bảo vệ đất nước. Tình yêu của họ giống như những cây cầu đá xanh bị địch tàn phá nhưng vẫn tiếp tục được sửa lại để nối liền giữa tiền tuyến và hậu phương. [/LIST] [U]3.3.2. Không gian [/U] [LIST] [*]- Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt, dữ dội, những thanh niên xung phong, các chiến sĩ đang cùng nhau góp sức bảo vệ nền độc lập dân tộc, họ gặp phải rất nhiều khó khăn gian khổ nhưng không hề nản lòng, trong họ luôn có một lý tưởng cao đẹp là bảo vệ đất nước. [/LIST] [U]3.3.3. Đặc điểm tính cách nhân vật [/U](lưu ý tới nhân vật điển hình, hoàn cảnh điển hình) Hiện thực chiến tranh khốc liệt đang diễn ra nhưng qua cái nhìn lạc quan, tin tưởng Nguyễn Minh Châu đã ngợi ca những con người thông qua những vẻ đẹp của Nguyệt và Lãm hiện lên dưới ngòi bút của nhà văn là những con người tràn đầy lí tưởng. - Nguyệt: + Nguyệt đẹp ở ngoại hình “đôi gót chân bóng hồng, sạch sẽ, đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá” “một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trường, thường cô nào cũng thấp và đẫy đà”. + Đặt trong hoàn cảnh chiến tranh, Nguyệt đã vừa hiện lên giống như một người anh hùng vừa mang những nét đời thường trong sáng. Nguyệt bị thương nhưng vẫn cười “Anh cứ yên tâm vết thương chỉ sướt da thôi” và tự tin “từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời”. + Con người đã biết vượt lên hoàn cảnh vượt lên gian khổ của chiến tranh, biết sống vì lý tưởng, biết hoà chung tình yêu cá nhân đôi lứa vào tình yêu của dân tộc, bảo vệ đất nước. ð Nguyệt là người không những có vẻ đẹp về ngoại hình mà còn có vẻ đẹp trong tâm hồn. Cô còn là một người dũng cảm, giàu đức hi sinh, không ngại gian khó. Nguyệt có vẻ đẹp hoàn hảo, vẻ đẹp lí tưởng, điển hình cho lớp trẻ thanh niên trẻ tuổi trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Lãm: Học xong xung phong vào bộ đội, làm lái xe Trường Sơn. Theo suy nghĩ của anh, con đường ra trận là con đường duy nhất có thể đem lại cho đất nước cuộc sống độc lập, tự do, hạnh phúc, thanh bình. Vì thế anh đã trốn nhà đi tuyển bộ đội rồi “được giao nhiệm vụ lái xe chở hàng vào tiền tuyến, suốt mùa khô sang mùa mưa con người như đã gắn chặt vào buồng lái. Anh luôn tận tụy, có trách nhiệm với công việc của mình. Khi anh lái phụ, đưa xe lên quá chậm, Lãm rất lo lắng: “trời tối càng lâu, nỗi sốt ruột của anh càng tăng”. Khi máy bay bắn phá, xe bốc cháy, Lãm bất chấp mọi nguy hiểm, hi sinh dũng cảm xông ra cứu hàng, cứu xe dập lửa, trèo lên nổ máy. => Trong Lãm mang trong mình lí tưởng cao đẹp, hòa mình vào cuộc sống chung của dân tộc muốn góp sức mình bảo vệ nền độc lập cho nước nhà. Anh là một người đại diện cho thanh niên trẻ rất gan góc và dũng cảm. [U]3.3.4. Ngôn ngữ[/U] - Từ đầu đến cuối, vẻ đẹp tâm hồn của Nguyệt, đều được miêu tả một cách gián tiếp qua lời trần thuật và điểm nhìn của chị Tính – “bà Nguyệt” và Lãm. Ở điểm nhìn của bất kì nhân vật nào Nguyệt cũng hiện lên như một con người với tâm hồn đẹp đẽ. - Bút pháp lãng mạn bay bổng cùng quán xuyến ngòi bút của Nguyễn Minh Châu khi miêu tả vẻ đẹp tâm hồn của Nguyệt (sự song hành của Nguyệt và trăng; sự tương phản giữa một bên là sức mạnh vật chất của bom đạn và một bên là vẻ đẹp, sức mạnh ngời sáng của tình yêu, lòng dũng cảm). Chính điều này khiến vẻ đẹp tâm hồn của Nguyệt hiện lên lung linh, huyền ảo như trong thế giới cổ tích, vẻ đẹp ấy đối với Lãm cũng như người đọc vừa gần gũi vừa như không thể với tới, nhận biết được trọn vẹn. - Ngôn ngữ giản dị, chân thực. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Nguyên tắc sáng tác văn chương Hiện thực xã hội chủ nghĩa qua “Mảnh trăng cuối rừng”
Top