Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
Nguyên tắc làm việc của hệ thống bôi trơn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 63519" data-attributes="member: 7"><p>Nguyên tắc làm việc của hệ thống bôi trơn</p><p></p><p>[MEDIA=youtube]nFH2CzFdEUg&feature[/MEDIA]</p><p></p><p></p><p></p><p>I. NHU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC BÔI TRƠN</p><p> 1. NHU CẦU CỦA VIỆC BÔI TRƠN</p><p> Khi động cơ làm việc có rất nhiều các chi tiết kim loại chuyển động qua lại với nhau (chuyển động quay, chuyển động tịnh tiến...) do ma sát chúng sẽ bị mài mòn và nóng lên làm biến dạng hình dạng ban đầu của chúng làm chúng hoạt động kem hiệu quả thậm chí không hoạt động để khắc phục điều này ngia đưa vào trong động cơ một hệ thống gọi là hệ thống bôi trơn động cơ</p><p> 2. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN </p><p>Dầu bôi trơn các bộ phận làm giảm mài mòn các bộ phận của động cơ.</p><p>Dầu bôi trơn đi vào động cơ tản nhiệt cho động cơ</p><p>Dầu đi qua các bộ phận của động cơ làm sạch động cơ</p><p>Làm kín khe hở giữa xéc măng và xy lanh</p><p>II. SƠ ĐỒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN</p><p>Sơ đồ của hệ thống bôi trơn.</p><p> </p><p> </p><p> Chú thích:</p><p> 1 Cacste dầu 4 Que thăm dầu</p><p> 2 lưới lọc dầu 5 Công tắc áp suất dầu</p><p> 3 Bơm dầu 6 Lọc dầu</p><p> 2. Hoạt động của đường dầu trong động cơ như sau.</p><p> </p><p> </p><p> </p><p>CÁCTE BƠM DẦU LỌC DẦU</p><p> </p><p> VAN ÁP SUẤT </p><p> </p><p> ĐỘNG CƠ </p><p> </p><p>III. CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN.</p><p> 1. BƠM DẦU.</p><p> 1.1- Nhiệm vụ.</p><p> Là hút dầu từ cacte và đẩy vào bôi trơn các chi tiết chuyển động của động cơ</p><p> 1.2- Các loại bơm dầu.</p><p> * Bơm dầu Trochoid trang bị trên Toyota.</p><p> </p><p>1 Rô to chủ động 2 Rô to bị động 3 Van an toàn</p><p> </p><p> Bao gồm một rô to chủ động và một rô to bị động có trục lệch nhau .Chuyển động quay của cặp rô to làm cho khe hở giữa các rô to thay đổi kết quả là tạo ra tác dụng bởm .Một van an toàn lắp trong bơm để tránh áp suất dầu lên cao vượt quá mức cho phép</p><p> * Bơm bánh răng ăn khớp trong.</p><p> 1 Bánh răng chủ động</p><p> 2 Bánh răng bị động</p><p> 3 Vành khuyết</p><p> Hoạt động: khi bánh rằng chủ động gắn với trục khuỷu quay kích thước khe hở giữa các bánh răng thay đổi, và dầu nằm trong khe hở giữa răng và vành khuyết được đẩy đi</p><p> * Bơm bánh răng ăn khớp trong.</p><p> Nó cũng gồm hai bánh răng chủ động và bị động bánh răng chủ động được ăn khớp với trục cơ dầu được hút vào của hút sau đó qua khe hở bánh răng và vỏ đẩy ra ngoài của thoát.</p><p>2. LỌC DẦU.</p><p> Tất cả các hệ thống bôi trơn trên động cơ đều có bầu lọc dầu dầu bôi trơn chảy xuyên qua lọc trước khi vào bôi động cơ lọc dầu giữ cho dầu sạch nó loại bỏ các tạp chất ra khỏi dầu như: hạt kim loại...</p><p> </p><p> 1 Van một chiều 2 Phần tử lọc 3 Vỏ 4 Van an toàn</p><p> Nó có một van một chiều để giữ cho dầu ở trong lọc dầu khi động cơ không hoạt động. Do vây lọc dầu luôn có dầu khi động cơ khởi động</p><p> Nó cũng có một van an toàn cho phép dầu chảy đến động cơ khi lọc bị tắc</p><p> Lọc dầu là một chi tiết phải được thay thế định kỳ và phải thay thế cả cụm theo km trên đồng hồ</p><p>3. VAN GIẢM ÁP LỰC DẦU.</p><p> 3.1- Nhiệm vụ.</p><p> Van giảm áp lực dầu để ngăn chặn áp lực dầu quá mức cho phép</p><p> 3.2- Cấu tạo. </p><p> Nó là một viên bi được tải bằng một lò xo hay trục trượt</p><p> 3.3- Hoạt động.</p><p> Khi áp lực dầu cao tới mức quy định áp lực này thắng sức căng lò xo và đẩy viên bi mở cửa van dầu hồi về cacte.</p><p>4. BỘ LÀM MÁT DẦU.</p><p> Dầu bôi trơn động cơ sau khi đi vào bôi trơn động cơ dầu sẽ bị nóng lên như thế độ bơi trơn của dầu sẽ bị giảm đi do đó người ta bố trí bộ làm mát dầu</p><p>5. ĐÈN BÁO ÁP SUẤT DẦU (đồng hồ áp suất dầu)</p><p> Thiết bị này báo cho người lái xe biết áp suất dầu do bơm dầu tạo ra và cấp đến những vùng khac nhau của động cơ có bình thường hay không. Một công tắc áp suất dầu (cảm biến) trong ống dẫn dầu theo dõi trạng thái của áp suất dầu và báo hiệu cho xe trên bảng đồng hồ táplô nếu áp suất dầu không tăng lên khi động cơ đã khởi động.</p><p> 1) Công tắc áp suất dầu</p><p> 2) Bảng đồng hồ táplô</p><p> 3) Đèn báo áp suất dầu: cho biết trạng thái không bình thường (áp suất dầu thấp) bằng việc bật sáng đèn báo</p><p>IV. SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN.</p><p> 1. NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG.</p><p> 1.1- Chảy dầu.</p><p>Chảy dầu ở các đường ống do rạn nứt</p><p>Chảy đầu ở các đầu nối do bắt không chặt</p><p>Chảy dầu ở các gioăng đệm bị rách hoặc do làm việc lâu ngày</p><p>Chảy dầu ở các phớt cao su do làm việc lâu ngày</p><p>Hậu quả : giảm lượng dầu bôi trơn, áp suất dầu thấp, các chi tiết bị mòn nhanh, có thể gây hỏng hóc lớn nếu không phát hiện kịp thời</p><p> 1.2- Áp suất dầu thấp do các nguyên nhân sau đây.</p><p>Dầu bị loãng do sử dụng lâu ngày không thay</p><p>Lượng dầu ít dưới mức quy định</p><p>Đường dẫn dầu bẩn, bình lọc bẩn năng suất bơm giảm đi</p><p>Bơm dầu bôi trơn bị hỏng</p><p>Khe hở lắp ghép giữa bạc lót và trục khuỷu bạc lót và trục cam quá lớn</p><p>SỬA CHỮA BƠM DẦU.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 63519, member: 7"] Nguyên tắc làm việc của hệ thống bôi trơn [MEDIA=youtube]nFH2CzFdEUg&feature[/MEDIA] I. NHU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC BÔI TRƠN 1. NHU CẦU CỦA VIỆC BÔI TRƠN Khi động cơ làm việc có rất nhiều các chi tiết kim loại chuyển động qua lại với nhau (chuyển động quay, chuyển động tịnh tiến...) do ma sát chúng sẽ bị mài mòn và nóng lên làm biến dạng hình dạng ban đầu của chúng làm chúng hoạt động kem hiệu quả thậm chí không hoạt động để khắc phục điều này ngia đưa vào trong động cơ một hệ thống gọi là hệ thống bôi trơn động cơ 2. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN Dầu bôi trơn các bộ phận làm giảm mài mòn các bộ phận của động cơ. Dầu bôi trơn đi vào động cơ tản nhiệt cho động cơ Dầu đi qua các bộ phận của động cơ làm sạch động cơ Làm kín khe hở giữa xéc măng và xy lanh II. SƠ ĐỒ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN Sơ đồ của hệ thống bôi trơn. Chú thích: 1 Cacste dầu 4 Que thăm dầu 2 lưới lọc dầu 5 Công tắc áp suất dầu 3 Bơm dầu 6 Lọc dầu 2. Hoạt động của đường dầu trong động cơ như sau. CÁCTE BƠM DẦU LỌC DẦU VAN ÁP SUẤT ĐỘNG CƠ III. CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN. 1. BƠM DẦU. 1.1- Nhiệm vụ. Là hút dầu từ cacte và đẩy vào bôi trơn các chi tiết chuyển động của động cơ 1.2- Các loại bơm dầu. * Bơm dầu Trochoid trang bị trên Toyota. 1 Rô to chủ động 2 Rô to bị động 3 Van an toàn Bao gồm một rô to chủ động và một rô to bị động có trục lệch nhau .Chuyển động quay của cặp rô to làm cho khe hở giữa các rô to thay đổi kết quả là tạo ra tác dụng bởm .Một van an toàn lắp trong bơm để tránh áp suất dầu lên cao vượt quá mức cho phép * Bơm bánh răng ăn khớp trong. 1 Bánh răng chủ động 2 Bánh răng bị động 3 Vành khuyết Hoạt động: khi bánh rằng chủ động gắn với trục khuỷu quay kích thước khe hở giữa các bánh răng thay đổi, và dầu nằm trong khe hở giữa răng và vành khuyết được đẩy đi * Bơm bánh răng ăn khớp trong. Nó cũng gồm hai bánh răng chủ động và bị động bánh răng chủ động được ăn khớp với trục cơ dầu được hút vào của hút sau đó qua khe hở bánh răng và vỏ đẩy ra ngoài của thoát. 2. LỌC DẦU. Tất cả các hệ thống bôi trơn trên động cơ đều có bầu lọc dầu dầu bôi trơn chảy xuyên qua lọc trước khi vào bôi động cơ lọc dầu giữ cho dầu sạch nó loại bỏ các tạp chất ra khỏi dầu như: hạt kim loại... 1 Van một chiều 2 Phần tử lọc 3 Vỏ 4 Van an toàn Nó có một van một chiều để giữ cho dầu ở trong lọc dầu khi động cơ không hoạt động. Do vây lọc dầu luôn có dầu khi động cơ khởi động Nó cũng có một van an toàn cho phép dầu chảy đến động cơ khi lọc bị tắc Lọc dầu là một chi tiết phải được thay thế định kỳ và phải thay thế cả cụm theo km trên đồng hồ 3. VAN GIẢM ÁP LỰC DẦU. 3.1- Nhiệm vụ. Van giảm áp lực dầu để ngăn chặn áp lực dầu quá mức cho phép 3.2- Cấu tạo. Nó là một viên bi được tải bằng một lò xo hay trục trượt 3.3- Hoạt động. Khi áp lực dầu cao tới mức quy định áp lực này thắng sức căng lò xo và đẩy viên bi mở cửa van dầu hồi về cacte. 4. BỘ LÀM MÁT DẦU. Dầu bôi trơn động cơ sau khi đi vào bôi trơn động cơ dầu sẽ bị nóng lên như thế độ bơi trơn của dầu sẽ bị giảm đi do đó người ta bố trí bộ làm mát dầu 5. ĐÈN BÁO ÁP SUẤT DẦU (đồng hồ áp suất dầu) Thiết bị này báo cho người lái xe biết áp suất dầu do bơm dầu tạo ra và cấp đến những vùng khac nhau của động cơ có bình thường hay không. Một công tắc áp suất dầu (cảm biến) trong ống dẫn dầu theo dõi trạng thái của áp suất dầu và báo hiệu cho xe trên bảng đồng hồ táplô nếu áp suất dầu không tăng lên khi động cơ đã khởi động. 1) Công tắc áp suất dầu 2) Bảng đồng hồ táplô 3) Đèn báo áp suất dầu: cho biết trạng thái không bình thường (áp suất dầu thấp) bằng việc bật sáng đèn báo IV. SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN. 1. NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG. 1.1- Chảy dầu. Chảy dầu ở các đường ống do rạn nứt Chảy đầu ở các đầu nối do bắt không chặt Chảy dầu ở các gioăng đệm bị rách hoặc do làm việc lâu ngày Chảy dầu ở các phớt cao su do làm việc lâu ngày Hậu quả : giảm lượng dầu bôi trơn, áp suất dầu thấp, các chi tiết bị mòn nhanh, có thể gây hỏng hóc lớn nếu không phát hiện kịp thời 1.2- Áp suất dầu thấp do các nguyên nhân sau đây. Dầu bị loãng do sử dụng lâu ngày không thay Lượng dầu ít dưới mức quy định Đường dẫn dầu bẩn, bình lọc bẩn năng suất bơm giảm đi Bơm dầu bôi trơn bị hỏng Khe hở lắp ghép giữa bạc lót và trục khuỷu bạc lót và trục cam quá lớn SỬA CHỮA BƠM DẦU. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
Nguyên tắc làm việc của hệ thống bôi trơn
Top