Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật hôn nhân - Gia đình
Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện như thế nào trong quan hệ vợ chồng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 140438" data-attributes="member: 271810"><p>+ Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.</p><p></p><p><em><strong> a. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên nguyên tắc:</strong></em></p><p></p><p>- Dân chủ.</p><p>- Công bằng.</p><p>- Tôn trọng lẫn nhau.</p><p>- Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.</p><p></p><p><em><strong> b. Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong</strong></em></p><p></p><p>- Quan hệ nhân thân.</p><p>- Quan hệ tài sản.</p><p>- Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú.</p><p>Tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm uy tín của nhau.</p><p>- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhau.</p><p>Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.</p><p>Cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình.</p><p>- Cùng sử dụng thời gian nghỉ để chăm sóc con cái.</p><p></p><p>* Quan hệ nhân thân</p><p>Quan hệ tài sản.</p><p></p><p>- Vợ,chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hưu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, định đoạt và sử dụng</p><p>Những tài sản chung của vợ và chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu phải ghi tên cả hai vợ chồng.</p><p></p><p>Việc mua, bán,đổi, cho vay, mượn & những giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn hoặc là nguồn sống của gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc,thỏa thuận giữa hai vợ chồng</p><p></p><p><strong>Bài tập tình huống:</strong></p><p></p><p>Người chồng do quan niệm vợ minh không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, khi bán xe ô tô(tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. theo em, người vợ có quyền đó không? vì sao?</p><p></p><p><strong>Đáp án.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Người vợ có quyền phản đối, Không đồng ý bán xe ô tô bởi đó là tài sản chung có giá trị lớn hoặc đó là nguồn sống duy nhất của gia đình phải được bàn bạc, thoả thuận của cả vợ và chồng.</p><p>“Râu tôm nấu với ruột bầu, chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”</p><p>“Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê"</p><p></p><p>Như vậy: Vợ chồng bình đẳng với nhau có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt.</p><p></p><p>Tài sản riêng: Tài sản có trước hôn nhân được thừa kế, tặng riêng trong thời kì hôn nhân</p><p></p><p>Bình đẳng giữa cha mẹ và con.</p><p></p><p><em><strong> Giữa cha mẹ và con cái có quyền và nghĩa vụ với nhau như thế nào?</strong></em></p><p></p><p>- Đối với cha mẹ (kể cả bố dượng, mẹ kế):</p><p></p><p>+ Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con cái, cùng nhau thương yêu,nuôi dưỡng,chăm sóc,giáo dục và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của con</p><p></p><p>+ Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho con cái chưa thành niên và con cái đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.</p><p></p><p>+ Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, không được lạm dung sức lao động của con chưa thành niên, Không xúi dục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.</p><p></p><p>- Đối với con cái: Các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong gia đình; Con có bổn phận yêu quí,kính trọng chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; Con không được có hành vi xúc phạm hoặc ngược đãi cha mẹ.</p><p></p><p><strong> *Bình đẳng giữa ông bà và cháu.</strong></p><p></p><p>+ Bình đẳng giữa ông bà và các cháu được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa ông bà đối với các cháu: chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho con cháu noi theo.</p><p></p><p>- Các cháu: có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dưỡng ông bà.</p><p></p><p><strong> *Bình đẳng giữa anh, chị, em.</strong></p><p></p><p>- Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ nhau có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ, hoặc cha mẹ không còn điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 140438, member: 271810"] + Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội. [I][B] a. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên nguyên tắc:[/B][/I] - Dân chủ. - Công bằng. - Tôn trọng lẫn nhau. - Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội. [I][B] b. Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong[/B][/I] - Quan hệ nhân thân. - Quan hệ tài sản. - Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú. Tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm uy tín của nhau. - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhau. Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình. - Cùng sử dụng thời gian nghỉ để chăm sóc con cái. * Quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản. - Vợ,chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hưu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, định đoạt và sử dụng Những tài sản chung của vợ và chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu phải ghi tên cả hai vợ chồng. Việc mua, bán,đổi, cho vay, mượn & những giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn hoặc là nguồn sống của gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc,thỏa thuận giữa hai vợ chồng [B]Bài tập tình huống:[/B] Người chồng do quan niệm vợ minh không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, khi bán xe ô tô(tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. theo em, người vợ có quyền đó không? vì sao? [B]Đáp án. [/B] Người vợ có quyền phản đối, Không đồng ý bán xe ô tô bởi đó là tài sản chung có giá trị lớn hoặc đó là nguồn sống duy nhất của gia đình phải được bàn bạc, thoả thuận của cả vợ và chồng. “Râu tôm nấu với ruột bầu, chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” “Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê" Như vậy: Vợ chồng bình đẳng với nhau có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt. Tài sản riêng: Tài sản có trước hôn nhân được thừa kế, tặng riêng trong thời kì hôn nhân Bình đẳng giữa cha mẹ và con. [I][B] Giữa cha mẹ và con cái có quyền và nghĩa vụ với nhau như thế nào?[/B][/I] - Đối với cha mẹ (kể cả bố dượng, mẹ kế): + Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con cái, cùng nhau thương yêu,nuôi dưỡng,chăm sóc,giáo dục và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của con + Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho con cái chưa thành niên và con cái đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. + Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, không được lạm dung sức lao động của con chưa thành niên, Không xúi dục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật. - Đối với con cái: Các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong gia đình; Con có bổn phận yêu quí,kính trọng chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; Con không được có hành vi xúc phạm hoặc ngược đãi cha mẹ. [B] *Bình đẳng giữa ông bà và cháu.[/B] + Bình đẳng giữa ông bà và các cháu được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa ông bà đối với các cháu: chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho con cháu noi theo. - Các cháu: có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dưỡng ông bà. [B] *Bình đẳng giữa anh, chị, em.[/B] - Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ nhau có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ, hoặc cha mẹ không còn điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật hôn nhân - Gia đình
Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện như thế nào trong quan hệ vợ chồng
Top