Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở n
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="heokononly" data-source="post: 106505" data-attributes="member: 107335"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>NGUYÊN NHÂN NÀO TẠO NÊN SỰ PHÂN HÓA THIÊN NHIÊN THEO ĐỘ CAO? SỰ PHÂN HÓA THIÊN NHIÊN THEO ĐỘ CAO Ở NƯỚC TA BIỂU HIỆN RÕ Ở CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN NÀO?</strong></span> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong><em> - Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao: do sự thay đổi khí hậu theo độ cao. Càng lên</em></strong> <em><strong>cao, bức xạ sóng dài tăng, cán cân bức xạ giảm.Lượng ẩm tăng lên do lượng mưa lớn và lượng bốc hơi giảm. Do vậy, nhiệt độ giảm ( trung bình cứ lên 100m, nhiệt độ giảm 0,5 đến 0,6 độ C), tác động làm thay đổi các thành phần tự nhiên.</strong></em></p><p><em><strong></strong></em></p><p><em><strong> -Thiên nhiên thay đổi theo độ cao biểu hiện rõ ở: thổ nhưỡng và sinh vật.</strong></em></p><p><em><strong> </strong></em></p><p><em><strong></strong></em> <span style="font-size: 15px"> +Đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình dưới 600 - 700m ở miền Bắc và 900 - 1 000m ở miền Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Có hai nhóm đất : nhóm đất đồng bằng ( chiếm gần 24%), nhóm đất feralit và vùng đồi núi thấp (chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên).</em></li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Sinh vật gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới.</em></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"> +Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, từ độ cao từ 600m - 700m đến 2 600m ở miền Bắc và từ 900 - 1 000m đến 2 600m ở miền Nam.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Từ 600 - 700m đến 1 600 - 1 700m, các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim</em><em> phát triển trên đất feralit có mùn.</em></li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Trên 1 600 - 1 700m hình thành đất mùn. Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài: rêu, địa y phủ kín thân, cành cây. Trong rừng, đã xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc hệ Himalaya.</em></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> +Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2 600m trở lên ( chỉ có ở miền Bắc). Thực vật ôn đới : đỗ quyên, lãnh sam. Dất chủ yếu là đất mùn khô.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="heokononly, post: 106505, member: 107335"] [CENTER] [SIZE=4][B]NGUYÊN NHÂN NÀO TẠO NÊN SỰ PHÂN HÓA THIÊN NHIÊN THEO ĐỘ CAO? SỰ PHÂN HÓA THIÊN NHIÊN THEO ĐỘ CAO Ở NƯỚC TA BIỂU HIỆN RÕ Ở CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN NÀO?[/B][/SIZE] [SIZE=4][/SIZE] [/CENTER] [B][I] - Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao: do sự thay đổi khí hậu theo độ cao. Càng lên[/I][/B] [B][/B][I][B]cao, bức xạ sóng dài tăng, cán cân bức xạ giảm.Lượng ẩm tăng lên do lượng mưa lớn và lượng bốc hơi giảm. Do vậy, nhiệt độ giảm ( trung bình cứ lên 100m, nhiệt độ giảm 0,5 đến 0,6 độ C), tác động làm thay đổi các thành phần tự nhiên. -Thiên nhiên thay đổi theo độ cao biểu hiện rõ ở: thổ nhưỡng và sinh vật. [/B][/I] [SIZE=4] +Đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình dưới 600 - 700m ở miền Bắc và 900 - 1 000m ở miền Nam. [/SIZE] [LIST] [*][I]Có hai nhóm đất : nhóm đất đồng bằng ( chiếm gần 24%), nhóm đất feralit và vùng đồi núi thấp (chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên).[/I] [*][I]Sinh vật gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới.[/I] [/LIST] [SIZE=4] +Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, từ độ cao từ 600m - 700m đến 2 600m ở miền Bắc và từ 900 - 1 000m đến 2 600m ở miền Nam. [/SIZE] [LIST] [*][I]Từ 600 - 700m đến 1 600 - 1 700m, các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim[/I][I] phát triển trên đất feralit có mùn.[/I] [*][I]Trên 1 600 - 1 700m hình thành đất mùn. Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài: rêu, địa y phủ kín thân, cành cây. Trong rừng, đã xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc hệ Himalaya.[/I] [/LIST] [SIZE=4] [/SIZE] +Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2 600m trở lên ( chỉ có ở miền Bắc). Thực vật ôn đới : đỗ quyên, lãnh sam. Dất chủ yếu là đất mùn khô. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở n
Top