1,Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương
-Đó là kết quả thảm khốc của chiến tranh( dù là chính nghĩa hay phi nghĩa). Nếu không có chiến tranh sảy ra thì trương Sinh ko phải đi lính và ko có sự việc đáng tiếc này sảy ra
-Đó chính là lời nói ngây thơ của bé Đản khi kể chuyện vs người cha về chiếc bóng oan nghiêt. Đây chính là mấu chốt để dẫn tới nguyên nhân cho sự hiểu lầm về con người Vũ nương
-Đó Là Trương Sinh, một con người bảo thủ, độc quyền, đa nghi là nguyên nhân tiếp theo để dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
-Tất cả điều trên nhìn chung đều là do xã hội pk bất công. Trọng nam khinh nữ, nam quyền nên số phận của người phụ nữ luôn bị người đàn ông nắm giữ
2,Tác dụng của chi tiết tưởng tượng kì ảo(kái này thì mh chưa rõ,để xem lại đã)
3,Chỗ nào trong tác phẩm có chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
-Đoạn Phan Lang được Linh Phi cứu khi chạy loạn và gặp lại Vũ Nương dưới thủy cung.Cảnh Vũ Nương trở về
4,Cái bóng trong tác phẩm có ý nghĩa gì ?
-Đối với Vũ Nương:Trong những ngày xa chồng,vì thương nhớ chồng,vì ko muốn con nhỏ thiếu vắng tình cảm của cha nên Vũ Nương đã chỉ bóng của mh và nói là cha của bé Đản
-Đối với bé Đản:Mới 3 tuổi,còn ngây thơ chưa hiểu biết hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến,mẹ đi cũng đi,mẹ ngồi cũng ngồi,nhưng nín thin thít và ko bao giờ bế nó
-Đối với Truong Sinh:lời nói của bé Đản về ng cha khác đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ ko chung thủy,nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó là = chứng để về mắng nhiếc và đánh đuổi vợ đi.để VN phải tìm đến cái chết đầy oan nghiệt
*Cái bóng là nút tháo gỡ mọi hiểu lầm của TS về VN
chỗ này bạn có thể thêm 1 số chí tiết chứng minh vào{mình ngại đánh
})
5,Tác phẩm thuộc thể loại truyền kì
*Truyền kì mạn lục là ghe chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền(cái này có trong sgk rùi,bạn có thể xem lại