Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Nguyên nhân lũ lụt ở ĐB sông Cửu Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 146758" data-attributes="member: 41691"><p><span style="color: #000000">Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online đã đặt câu hỏi về giá trị của vụ lúa thứ ba trong bối cảnh thiệt hại về người và của do đợt lũ lụt năm nay gây ra. Giáo sư Võ Tòng Xuân, một nhà nghiên cứu cây lúa nổi tiếng, nguyên hiệu trưởng trường Đại học An Giang đã đặt câu hỏi liệu người nông dân có thể giàu lên nhờ trồng lúa. Ông nhận định “Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng nhưng chưa hẳn đời sống người dân được cải thiện”. “Mỗi năm chính phủ phải bỏ ra hàng ngàn tỉ đồng để xây dựng, nạo vét kênh mương, đó là chưa kể tiền hỗ trợ thiên tai, dịch bệnh nhưng số tiền bỏ ra này không được tính vào giá thành sản xuất lúa”. Ngoài các chi phí trực tiếp nói trên, còn rất nhiều thứ chi phí gián tiếp hay chi phí vô hình như suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên, giảm nguồn dinh dưỡng bổ sung cho dất, giảm khả năng thấm nước ngầm và gia tăng tình trạng sạt lở bờ sông. Và do người nghèo và người dân không có đất có cuộc sống phụ thuộc nhiều nhất vào các nguồn lợi thủy sản tự nhiên và dinh dưỡng mà phù sa từ các trận lũ mang lại để đất đai giữ được độ màu mỡ, canh tác lúa vụ ba dẫn đến sự phân hóa trong xã hội ngày càng cao. Trả lời cho câu hỏi vì sao mức hỗ trợ cho thiệt hại do lũ lụt gây ra quá thấp, một cán bộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) giải thích, công tác hỗ trợ thuộc trách nhiệm của các bộ ngành khác. Bộ NN&PTNT cho rằng, giải pháp là cần xây dựng hệ thống đê bao cao hơn, chứ không phải là xem xét lại tính hợp lý của việc canh tác lúa vụ thứ ba.</span><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><em><strong>Nói là như vậy nhưng nếu ta hạn chế được việc bòn rút ít đi xi măng thép trong ruột công trình thì sẽ tốt nhất</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 146758, member: 41691"] [COLOR=#000000]Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online đã đặt câu hỏi về giá trị của vụ lúa thứ ba trong bối cảnh thiệt hại về người và của do đợt lũ lụt năm nay gây ra. Giáo sư Võ Tòng Xuân, một nhà nghiên cứu cây lúa nổi tiếng, nguyên hiệu trưởng trường Đại học An Giang đã đặt câu hỏi liệu người nông dân có thể giàu lên nhờ trồng lúa. Ông nhận định “Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng nhưng chưa hẳn đời sống người dân được cải thiện”. “Mỗi năm chính phủ phải bỏ ra hàng ngàn tỉ đồng để xây dựng, nạo vét kênh mương, đó là chưa kể tiền hỗ trợ thiên tai, dịch bệnh nhưng số tiền bỏ ra này không được tính vào giá thành sản xuất lúa”. Ngoài các chi phí trực tiếp nói trên, còn rất nhiều thứ chi phí gián tiếp hay chi phí vô hình như suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên, giảm nguồn dinh dưỡng bổ sung cho dất, giảm khả năng thấm nước ngầm và gia tăng tình trạng sạt lở bờ sông. Và do người nghèo và người dân không có đất có cuộc sống phụ thuộc nhiều nhất vào các nguồn lợi thủy sản tự nhiên và dinh dưỡng mà phù sa từ các trận lũ mang lại để đất đai giữ được độ màu mỡ, canh tác lúa vụ ba dẫn đến sự phân hóa trong xã hội ngày càng cao. Trả lời cho câu hỏi vì sao mức hỗ trợ cho thiệt hại do lũ lụt gây ra quá thấp, một cán bộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) giải thích, công tác hỗ trợ thuộc trách nhiệm của các bộ ngành khác. Bộ NN&PTNT cho rằng, giải pháp là cần xây dựng hệ thống đê bao cao hơn, chứ không phải là xem xét lại tính hợp lý của việc canh tác lúa vụ thứ ba.[/COLOR][COLOR=#000000] [I][B]Nói là như vậy nhưng nếu ta hạn chế được việc bòn rút ít đi xi măng thép trong ruột công trình thì sẽ tốt nhất[/B][/I][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Nguyên nhân lũ lụt ở ĐB sông Cửu Long
Top