Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Phương ngữ
Nguyên nhân hình thành các tiếng địa phương ở Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="LTM" data-source="post: 21646" data-attributes="member: 10445"><p>Trong thời gian chiến tranh bà nội của tôi mua cả một điền trang ở một làng ngoại thành Hà Nội, nơi tôi thậm chí kịp sống một thời gian, nơi tôi rất hay được nghe kể và chứng kiến những chuyện kỳ ngộ đối với chúng tôi, những người thành phố, về đời sống dân quê địa phương, những người nói bằng thứ thổ ngữ nghe rất lạ tai với chúng tôi, có những tên gọi hết sức kỳ quặc, nơi trước khi chúng tôi xuất hiện người dân địa phương không bao giờ trông thấy người Hà Nội bằng xương, bằng thịt, chưa từng bao giờ nghe nói, chứ đừng ăn những món bình dân thành phố, như bún trả, bún nem, phở, miến rong..., chứ đừng nói sơn hào hải vị. Và các anh thử hình dung làng đó nằm ở đâu? Cách nhà chúng tôi ở Hà Nội không quá 10km.</p><p></p><p>Song 10km hoá ra vẫn là xa đối với những người nông dân sống cả đời mình, rồi hàng thế hệ của họ, trong phạm vi không quá cổng làng và quay trở lại, và ít có nhu cầu đi quá xa khỏi nó. Ở đó có ba làng khác nhau bằng một danh giới ước lệ, tức xát cạnh nhau, song được gọi khác nhau, và mỗi làng nói một thổ ngữ khác nhau.</p><p></p><p>Một trường hợp phạm vi thu nhỏ hơn nữa, khi lần cuối cùng tôi về Hà Nội và ghé về nhà cũ trong một biệt thự Pháp, nơi còn có người quen biết tôi, song lúc khi dắt xe ra khỏi nhà, bất giác ngoái nhìn lại, tôi bỗng nhận thấy những ánh mắt nhìn lén của họ đứng nghển từ sau những cánh cửa sổ. Kỳ lạ, đúng không? Tại sao không thể ra mặt cởi mở, bắt tay, đón chào tôi? Trong con người Việt càng tý hin bao nhiêu về trọng lượng, lòng tự ái, tự ty, mặc cảm của họ càng tỷ lệ nghịch bấy nhiêu. Người Việt thua cuộc chính ở đây. Nếu nguyên tắc sống của người Anh là: "Ai làm chủ thông tin, người đó lãnh đạo thế giới", thì người Việt, ngược lại, phản xạ lùi sâu vào hang của sự tự khắc kỷ. Văn hóa giao tiếp thấp, tính bặt thiệp xa lạ với kỹ năng sinh hoạt hàng ngày đứng đằng sau "sự xa mặt, cách lòng" của những người hàng xóm. Trong nước đọng ao tù của thói quen cổ hủ, quán tính sống đố kỵ, suy cho cùng thiển tuệ weak-mindedness, chính là nguyên nhân nảy sinh số lượng thổ ngữ lớn như vậy ở Việt Nam. </p><p> </p><p>Các anh nghĩ thế nào về chuyện đó? </p><p>Vậy bản chất thổ ngữ, nguyên nhân phát sinh mang tính tâm lý, xã hội học?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="LTM, post: 21646, member: 10445"] Trong thời gian chiến tranh bà nội của tôi mua cả một điền trang ở một làng ngoại thành Hà Nội, nơi tôi thậm chí kịp sống một thời gian, nơi tôi rất hay được nghe kể và chứng kiến những chuyện kỳ ngộ đối với chúng tôi, những người thành phố, về đời sống dân quê địa phương, những người nói bằng thứ thổ ngữ nghe rất lạ tai với chúng tôi, có những tên gọi hết sức kỳ quặc, nơi trước khi chúng tôi xuất hiện người dân địa phương không bao giờ trông thấy người Hà Nội bằng xương, bằng thịt, chưa từng bao giờ nghe nói, chứ đừng ăn những món bình dân thành phố, như bún trả, bún nem, phở, miến rong..., chứ đừng nói sơn hào hải vị. Và các anh thử hình dung làng đó nằm ở đâu? Cách nhà chúng tôi ở Hà Nội không quá 10km. Song 10km hoá ra vẫn là xa đối với những người nông dân sống cả đời mình, rồi hàng thế hệ của họ, trong phạm vi không quá cổng làng và quay trở lại, và ít có nhu cầu đi quá xa khỏi nó. Ở đó có ba làng khác nhau bằng một danh giới ước lệ, tức xát cạnh nhau, song được gọi khác nhau, và mỗi làng nói một thổ ngữ khác nhau. Một trường hợp phạm vi thu nhỏ hơn nữa, khi lần cuối cùng tôi về Hà Nội và ghé về nhà cũ trong một biệt thự Pháp, nơi còn có người quen biết tôi, song lúc khi dắt xe ra khỏi nhà, bất giác ngoái nhìn lại, tôi bỗng nhận thấy những ánh mắt nhìn lén của họ đứng nghển từ sau những cánh cửa sổ. Kỳ lạ, đúng không? Tại sao không thể ra mặt cởi mở, bắt tay, đón chào tôi? Trong con người Việt càng tý hin bao nhiêu về trọng lượng, lòng tự ái, tự ty, mặc cảm của họ càng tỷ lệ nghịch bấy nhiêu. Người Việt thua cuộc chính ở đây. Nếu nguyên tắc sống của người Anh là: "Ai làm chủ thông tin, người đó lãnh đạo thế giới", thì người Việt, ngược lại, phản xạ lùi sâu vào hang của sự tự khắc kỷ. Văn hóa giao tiếp thấp, tính bặt thiệp xa lạ với kỹ năng sinh hoạt hàng ngày đứng đằng sau "sự xa mặt, cách lòng" của những người hàng xóm. Trong nước đọng ao tù của thói quen cổ hủ, quán tính sống đố kỵ, suy cho cùng thiển tuệ weak-mindedness, chính là nguyên nhân nảy sinh số lượng thổ ngữ lớn như vậy ở Việt Nam. Các anh nghĩ thế nào về chuyện đó? Vậy bản chất thổ ngữ, nguyên nhân phát sinh mang tính tâm lý, xã hội học? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Phương ngữ
Nguyên nhân hình thành các tiếng địa phương ở Việt Nam
Top