Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nguyễn Huy Tưởng cuối đời ‘trong trẻo viết cho thiếu nhi’
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 57820" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #5f5f5f"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Nhà văn từng góp công đầu xây dựng tủ sách dành cho thiếu nhi trong những năm 1950. Trong những năm cuối đời không hề yên ả, ông vẫn viết cho các em những áng văn 'trong trẻo, huy hoàng'.</span></strong></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Tọa đàm “Nguyễn Huy Tưởng với Hà Nội” nhân 50 năm ngày mất của ông do Hội nhà văn Việt Nam và NXB Kim Đồng tổ chức sáng 24/9 tại Hà Nội. Bên cạnh các sáng tác lịch sử nổi tiếng như kịch <span style="color: #000000"><em>Vũ Như Tô</em></span>, tiểu thuyết <em>Sống mãi với thủ đô</em>, nhà văn còn có nhiều tác phẩm thiếu nhi để đời. Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) có công sáng lập và là cây bút hàng đầu của nền văn học thiếu nhi dưới chế độ mới.</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Theo ông Phạm Quang Vinh, Giám đốc NXB Kim Đồng, trong <span style="color: #000000">nhật ký</span>ngày 9/1/1932, Nguyễn Huy Tưởng (năm đó 20 tuổi) đã viết: “Phàm văn chương mục đích thứ nhất là để dạy dỗ thiếu niên. <strong><span style="color: #2f2f2f">Thiếu niên với văn chương là một</span></strong>”.</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><img src="https://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2010/09/3B9AECA5/266337-Nguyen%20Huy%20Tuong.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Ảnh: <em>hoaikhanh.</em></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Sau đó, ông bắt đầu tham gia hoạt động xã hội với phong trào Hướng đạo, rồi viết những truyện thiếu nhi đầu tiên cho anh em đọc. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ông luôn trăn trở làm sao có sách cho thiếu nhi đọc. Cùng với Tô Hoài, nhạc sĩ Phong Nhã, đồng chí Đoàn Hồ Trúc..., Nguyễn Huy Tưởng xây dựng tủ sách Kim Đồng cho các em, in ở NXB Văn nghệ.</span></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Ngày 17/6/1957, NXB Kim Đồng thành lập, tác giả <em>Vũ Như Tô</em> là người đầu tiên đảm nhận cương vị giám đốc. Ông luôn kêu gọi bạn bè, đồng nghiệp chuyên tâm viết cho các em, trong số đó có Nguyễn Tuân, Kim Lân, Vũ Cao, Phan Huỳnh Điểu.</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Bản thân ông cũng đóng góp nhiều tác phẩm được coi là mẫu mực cho văn học thiếu nhi, bao gồm truyện cổ tích và truyện kể lịch sử như <em>Tìm mẹ, An Dương Vương xây thành ốc, Hai bàn tay chiến sĩ, Chuyện kể Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng...</em></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><em></em></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Nhà văn Lê Phương Liên nhớ lại kỷ niệm hồi đầu đọc Nguyễn Huy Tưởng: “Vào một ngày thu, gió heo may thổi từ phía sông Hồng về Hồ Hoàn Kiếm, trên vỉa hè phố cổ, tôi cầm trên tay cuốn <em>Lá cờ thêu sáu chữ vàng</em>. Ngay trang đầu là thông tin nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã qua đời và đây là tác phẩm cuối cùng ông để lại cho bạn đọc. Vẻ mặt ông trên tấm ảnh in trong sách ánh lên nét nghiêm nghị hiền từ”.</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Những cuốn sách Kim Đồng là những người bạn thân thiết đồng hành mãi mãi với Lê Phương Liên, một cây bút quen thuộc với mảng văn học thiếu nhi. Bà kể, trẻ con ngày ấy truyền tay nhau đọc cuốn <em>Lá cờ thêu sáu chữ vàng</em>, thi nhau đóng vai Trần Quốc Toản, Trần Nhật Duật, rồi cả Ô Mã Nhi, Thoát Hoan..., chia phe tỷ thí tranh hùng trên bãi cỏ ở vườn hoa Bà Kiệu.</span></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><img src="https://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2010/09/3B9AECA5/1.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Cuốn "Nguyễn Huy Tưởng, truyện viết cho thiếu nhi" của NXB Thanh Niên ra năm 2004.</span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'">“<strong><span style="color: #2f2f2f">Khí phách Trần Quốc Toản bừng bừng trong cả một thế hệ</span></strong>”, nữ nhà văn xúc động. “Nhiều đứa trẻ chơi trận giả ngày ấy sau này đã trở thành anh hùng, như liệt sĩ phi công Hoàng Tam Hùng, người lái máy bay MIC21 trong trận đánh quyết tử bảo vệ vùng trời Hà Nội”.</span></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Sinh thời, Nguyễn Huy Tưởng yêu mến và chịu nhiều ảnh hưởng từ đại văn hào Nga Lev Tolstoy. Giáo sư Phong Lê nhận định, Tolstoy “hẳn rất thư thái” khi viết văn cho thiếu nhi vào cuối đời, còn với Nguyễn Huy Tưởng, đó là những năm tháng “không yên ổn, đầy u ám”. Ông lo âu vì hậu quả của cải cách ruộng đất, của những tinh hoa văn hóa thời phong kiến đang bị xóa bỏ một cách mù quáng.</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000">Nhà văn bị phê bình gay gắt vì cách nghĩ này. Thế nhưng, chính trong hoàn cảnh như vậy, ông vẫn viết <em>An Dương Vương xây thành ốc, Chuyện kể Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng</em>..., dành cho thiếu nhi những trang văn “đầy chất thơ, huy hoàng và trong trẻo”.</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Theo Evan</span></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 57820, member: 7"] [FONT=Arial][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][COLOR=#5f5f5f][FONT=Times New Roman][B][FONT=Arial]Nhà văn từng góp công đầu xây dựng tủ sách dành cho thiếu nhi trong những năm 1950. Trong những năm cuối đời không hề yên ả, ông vẫn viết cho các em những áng văn 'trong trẻo, huy hoàng'.[/FONT][COLOR=#5f5f5f][FONT=Times New Roman][/FONT][/COLOR][/B][/FONT][/COLOR][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#000000]Tọa đàm “Nguyễn Huy Tưởng với Hà Nội” nhân 50 năm ngày mất của ông do Hội nhà văn Việt Nam và NXB Kim Đồng tổ chức sáng 24/9 tại Hà Nội. Bên cạnh các sáng tác lịch sử nổi tiếng như kịch [COLOR=#000000][I]Vũ Như Tô[/I][/COLOR], tiểu thuyết [I]Sống mãi với thủ đô[/I], nhà văn còn có nhiều tác phẩm thiếu nhi để đời. Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) có công sáng lập và là cây bút hàng đầu của nền văn học thiếu nhi dưới chế độ mới. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#000000]Theo ông Phạm Quang Vinh, Giám đốc NXB Kim Đồng, trong [COLOR=#000000]nhật ký[/COLOR]ngày 9/1/1932, Nguyễn Huy Tưởng (năm đó 20 tuổi) đã viết: “Phàm văn chương mục đích thứ nhất là để dạy dỗ thiếu niên. [B][COLOR=#2f2f2f]Thiếu niên với văn chương là một[/COLOR][/B]”. [/COLOR][/FONT] [/FONT][/COLOR][/FONT][CENTER][FONT=Arial][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][IMG]https://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2010/09/3B9AECA5/266337-Nguyen%20Huy%20Tuong.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman] [FONT=Arial]Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Ảnh: [I]hoaikhanh.[/I][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][FONT=Arial]Sau đó, ông bắt đầu tham gia hoạt động xã hội với phong trào Hướng đạo, rồi viết những truyện thiếu nhi đầu tiên cho anh em đọc. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ông luôn trăn trở làm sao có sách cho thiếu nhi đọc. Cùng với Tô Hoài, nhạc sĩ Phong Nhã, đồng chí Đoàn Hồ Trúc..., Nguyễn Huy Tưởng xây dựng tủ sách Kim Đồng cho các em, in ở NXB Văn nghệ.[/FONT] [/FONT][/COLOR] [FONT=Arial][COLOR=#000000]Ngày 17/6/1957, NXB Kim Đồng thành lập, tác giả [I]Vũ Như Tô[/I] là người đầu tiên đảm nhận cương vị giám đốc. Ông luôn kêu gọi bạn bè, đồng nghiệp chuyên tâm viết cho các em, trong số đó có Nguyễn Tuân, Kim Lân, Vũ Cao, Phan Huỳnh Điểu. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#000000]Bản thân ông cũng đóng góp nhiều tác phẩm được coi là mẫu mực cho văn học thiếu nhi, bao gồm truyện cổ tích và truyện kể lịch sử như [I]Tìm mẹ, An Dương Vương xây thành ốc, Hai bàn tay chiến sĩ, Chuyện kể Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng... [/I][/COLOR][/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#000000]Nhà văn Lê Phương Liên nhớ lại kỷ niệm hồi đầu đọc Nguyễn Huy Tưởng: “Vào một ngày thu, gió heo may thổi từ phía sông Hồng về Hồ Hoàn Kiếm, trên vỉa hè phố cổ, tôi cầm trên tay cuốn [I]Lá cờ thêu sáu chữ vàng[/I]. Ngay trang đầu là thông tin nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã qua đời và đây là tác phẩm cuối cùng ông để lại cho bạn đọc. Vẻ mặt ông trên tấm ảnh in trong sách ánh lên nét nghiêm nghị hiền từ”. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][FONT=Arial]Những cuốn sách Kim Đồng là những người bạn thân thiết đồng hành mãi mãi với Lê Phương Liên, một cây bút quen thuộc với mảng văn học thiếu nhi. Bà kể, trẻ con ngày ấy truyền tay nhau đọc cuốn [I]Lá cờ thêu sáu chữ vàng[/I], thi nhau đóng vai Trần Quốc Toản, Trần Nhật Duật, rồi cả Ô Mã Nhi, Thoát Hoan..., chia phe tỷ thí tranh hùng trên bãi cỏ ở vườn hoa Bà Kiệu.[/FONT] [/FONT][/COLOR] [/FONT][/COLOR][/FONT][CENTER][FONT=Arial][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][IMG]https://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2010/09/3B9AECA5/1.JPG[/IMG][/FONT][/COLOR][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][FONT=Arial] Cuốn "Nguyễn Huy Tưởng, truyện viết cho thiếu nhi" của NXB Thanh Niên ra năm 2004.[/FONT][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][FONT=Arial]“[B][COLOR=#2f2f2f]Khí phách Trần Quốc Toản bừng bừng trong cả một thế hệ[/COLOR][/B]”, nữ nhà văn xúc động. “Nhiều đứa trẻ chơi trận giả ngày ấy sau này đã trở thành anh hùng, như liệt sĩ phi công Hoàng Tam Hùng, người lái máy bay MIC21 trong trận đánh quyết tử bảo vệ vùng trời Hà Nội”.[/FONT] [/FONT][/COLOR][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#000000]Sinh thời, Nguyễn Huy Tưởng yêu mến và chịu nhiều ảnh hưởng từ đại văn hào Nga Lev Tolstoy. Giáo sư Phong Lê nhận định, Tolstoy “hẳn rất thư thái” khi viết văn cho thiếu nhi vào cuối đời, còn với Nguyễn Huy Tưởng, đó là những năm tháng “không yên ổn, đầy u ám”. Ông lo âu vì hậu quả của cải cách ruộng đất, của những tinh hoa văn hóa thời phong kiến đang bị xóa bỏ một cách mù quáng. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#000000]Nhà văn bị phê bình gay gắt vì cách nghĩ này. Thế nhưng, chính trong hoàn cảnh như vậy, ông vẫn viết [I]An Dương Vương xây thành ốc, Chuyện kể Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng[/I]..., dành cho thiếu nhi những trang văn “đầy chất thơ, huy hoàng và trong trẻo”.[/COLOR][/FONT] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman] [/FONT][/COLOR][FONT=Arial] [/FONT] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][FONT=Arial]Theo Evan[/FONT] [/FONT][/COLOR] [/FONT][/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nguyễn Huy Tưởng cuối đời ‘trong trẻo viết cho thiếu nhi’
Top