Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Chí Thanh - sáng trong như ngọc một con người
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nguyenthaihoan" data-source="post: 85820" data-attributes="member: 55451"><p><strong>15. Ra đi đột ngột trong một cơn đau tim</strong>.</p><p> </p><p>Đêm 5 tháng 7 năm 1967, Hà Nội mất điện. Tại ngôi nhà 34 Lý Nam Đế nóng như lửa đốt, đã nửa đêm rồi mà anh Thanh vẫn không chợp mắt. Mặc dầu chị Cúc - vợ anh luôn nhắc anh cố ngủ đi sáng mai còn phải thức dậy sớm để trở lại miền Nam. Thu xếp mọi việc tạm ổn, anh đặt lưng xuống giường lại thở dài nói với Cúc:</p><p>- Cúc ạ. Chiều nay ăn cơm chỗ Bác. Bác ăn ít quá, chỉ lưng bát. Đợt này anh đi, không biết ngày về có còn gặp Bác nữa không. Bác yếu quá …</p><p>Cúc nắm bàn tay anh cảm thấy ươn ướt ở tay mình và mu bàn tay anh nóng hâm hấp. Bác sỹ Bảo nói rịn mồ hôi tay là hiện tượng của bệnh tim. Cúc nhìn đồng hồ đã hai giờ chị vẫn không ngừng quạt cho anh. Lát sau Thanh trở mình mở mắt hỏi vợ:</p><p>- Sao em không ngủ?</p><p>Cúc chưa kịp đáp thì anh đã ôm Cúc vào lòng và nói:</p><p>- Cúc ơi! Sao trong người anh thấy mệt quá</p><p>Cúc bật dậy như có điện giật, hoảng hốt:</p><p>- Để em kêu bác sỹ …</p><p>Thanh níu tay vợ ngăn lại:</p><p>- Khoan đã, anh không sao đâu. Đừng làm phiền họ.</p><p>Anh nằm yên được một lát, lại lồm cồm ngồi dậy, nói giọng hổn hển qua hơi thở nặng nhọc: “Trong người anh có cái gì đang chảy rào rào như nước tràn. Cúc xem” …</p><p>Lần này thì chị vùng dậy kêu anh Chắt đi thức bác sỹ Thuận dậy và gọi xe cấp cứu. Thuận và Chắt đưa anh ra xe và cho Cúc biết anh bị đau tim.</p><p>Khi xe đến phòng cấp cứu Viện Quân y 108, bác sỹ Thuận đề nghị đưa cáng để khiêng anh vào giường. Anh Thanh còn nói đùa: “Chú Thuận chúa hình thức, quan trọng hóa”, rồi anh đi thẳng vào buồng cấp cứu. Ở đó có Viện trưởng Nguyễn Thế Khánh và bác sỹ Phạm Tử Dương ra đón anh ngay. Anh Thanh vừa ngồi xuống giường, rồi nằm xuống, tự nhiên anh phát ra tiếng “ặc”, mặt và toàn thân tím ngắt. Các bác sỹ xoa bóp ngoài lồng ngực, tim các thuốc trợ tim, điều trị cấp cứu tích cực nội khoa nhưng không kết quả. Thế là các nhà chuyên môn phải chuyển anh lên phòng mổ can thiệp ngoại khoa mở lồng ngực, kích thích trực tiếp vào tim do giáo sư Phạm Gia Thiều và bác sỹ Nguyễn Thị Ngọc Toản thực hiện. Ngay sau đó, Cục trưởng Cục Quân y Vũ Văn Cẩn, Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch, Giáo sư Tôn Thất Tùng và nhiều chuyên gia tim mạch trong và ngoài quân đội đến đầy đủ để tham gia cấp cứu anh. Nhưng tim anh vẫn chỉ co bóp rời rạc. Đến 9 giờ sáng ngày 6 tháng 7 – 1967, tim anh ngừng đập và anh tắt thở hoàn toàn, với chẩn đoán cuối cùng: nhồi máu cơ tim (gây cơn đau ngực, lan xuống động mạch chủ bụng) gây chết đột ngột (mort subite).</p><p> </p><p><strong>16. Để lại niềm thương tiếc và đau xót cho nhiều người.</strong></p><p> </p><p>Đứng trứơc bốn bên linh cựu anh là các nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội. Mắt Cúc mờ đi như chẳng biết có ai trong phòng. Chị thấy như chiếc quan tài đang bập bềnh trên mặt nước hồ Tây, chị ôm lấy cái chân bệ gỗ dặt chiếc quan tài mà thảng thốt: “Anh không được bỏ đất nước này mà đi. Anh không được đi trước Bác Hồ, anh phải lùi lại xếp hàng sau lưng Bác Hồ”. Mọi người chăm chú nhìn chị mà không thấy Bác Hồ đã vào đứng đó từ bao giờ. Chỉ khi ngước lên thấy hai hàng nước mắt trên má Bác Hồ thì mọi kìm nén như vỡ òa. Tiếng khóc của mọi người trong phòng tang lễ vang lên hòa trong tiếng quân nhạc “Hồn tử sỹ”- tiễn đưa anh.</p><p>Anh đột ngột ra đi, Tổ quốc mất đi một người con trung với Đảng, hiếu với dân, kiên cường bất khuất trước mọi kẻ thù. Quân đội mất đi một vị tướng văn võ song toàn, tài ba lỗi lạc, đạo đức sáng ngời. Và nỗi đau tột cùng của gia đình anh: Chị Cúc mất đi người chồng chung thủy hết mực yêu thương vợ con . Cậu Vịnh mới tám tuổi đã mất cha. Cúc nhớ lại lúc sinh cậu con trai út, hai người bàn nhau để đặt tên con, anh tâm sự với chị: “Khi Cách mạng đang trong thời gian bí mật, Bác Hồ đã đặt tên mới cho anh để che mắt giặc. Tên Vịnh mà cha mẹ đặt cho anh, bây giờ anh muốn lấy tên đó đặt cho con trai mình: “Nguyễn Chí Vịnh”. Anh mong lớn lên con mình phải giống như tụi mình – Phải biết lao động và tự vươn lên. (Đồng chí Nguyễn Chí Vịnh hiện nay là Trung tướng, ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng)…</p><p>Nhà thơ Tố Hữu – người bạn tù, người đồng hương đã gắn bó suốt đời với anh, đi viếng anh về, Tố Hữu đã viết bài thơ “<em><strong>Một con người</strong>”</em> nói lên phẩm chất và đạo đức cao quý của anh, trong đó có đoạn:</p><p> </p><p>"Anh Thanh ơi! </p><p>Anh mất thật rồi sao ? </p><p>Mới hôm qua câu chuyện ra vào </p><p>Anh hăm hở như cờ lên mặt trận </p><p>Giọng say sưa như gió thồi ào ào.</p><p> </p><p>Tưởng lại đưa Anh ra chiến trường </p><p>Đường về, vó ngựa thắng dây cương </p><p>Ngày mai... Ai biết chiều nay phải </p><p>Vĩnh biệt Anh nằm dưới gốc dương! </p><p> </p><p>...Ở đâu nghèo đói, gọi xung phong </p><p>Lon nước, mo cơm lội khắp đồng </p><p>Ở đâu tiền tuyến, kêu Anh đến </p><p>Tay súng tay cờ, lại tiến công! </p><p> </p><p><em>...Ôi sống như anh, sống trọn đời</em></p><p><em>Sáng trong như ngọc <strong>một con người</strong>”.</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nguyenthaihoan, post: 85820, member: 55451"] [B]15. Ra đi đột ngột trong một cơn đau tim[/B]. Đêm 5 tháng 7 năm 1967, Hà Nội mất điện. Tại ngôi nhà 34 Lý Nam Đế nóng như lửa đốt, đã nửa đêm rồi mà anh Thanh vẫn không chợp mắt. Mặc dầu chị Cúc - vợ anh luôn nhắc anh cố ngủ đi sáng mai còn phải thức dậy sớm để trở lại miền Nam. Thu xếp mọi việc tạm ổn, anh đặt lưng xuống giường lại thở dài nói với Cúc: - Cúc ạ. Chiều nay ăn cơm chỗ Bác. Bác ăn ít quá, chỉ lưng bát. Đợt này anh đi, không biết ngày về có còn gặp Bác nữa không. Bác yếu quá … Cúc nắm bàn tay anh cảm thấy ươn ướt ở tay mình và mu bàn tay anh nóng hâm hấp. Bác sỹ Bảo nói rịn mồ hôi tay là hiện tượng của bệnh tim. Cúc nhìn đồng hồ đã hai giờ chị vẫn không ngừng quạt cho anh. Lát sau Thanh trở mình mở mắt hỏi vợ: - Sao em không ngủ? Cúc chưa kịp đáp thì anh đã ôm Cúc vào lòng và nói: - Cúc ơi! Sao trong người anh thấy mệt quá Cúc bật dậy như có điện giật, hoảng hốt: - Để em kêu bác sỹ … Thanh níu tay vợ ngăn lại: - Khoan đã, anh không sao đâu. Đừng làm phiền họ. Anh nằm yên được một lát, lại lồm cồm ngồi dậy, nói giọng hổn hển qua hơi thở nặng nhọc: “Trong người anh có cái gì đang chảy rào rào như nước tràn. Cúc xem” … Lần này thì chị vùng dậy kêu anh Chắt đi thức bác sỹ Thuận dậy và gọi xe cấp cứu. Thuận và Chắt đưa anh ra xe và cho Cúc biết anh bị đau tim. Khi xe đến phòng cấp cứu Viện Quân y 108, bác sỹ Thuận đề nghị đưa cáng để khiêng anh vào giường. Anh Thanh còn nói đùa: “Chú Thuận chúa hình thức, quan trọng hóa”, rồi anh đi thẳng vào buồng cấp cứu. Ở đó có Viện trưởng Nguyễn Thế Khánh và bác sỹ Phạm Tử Dương ra đón anh ngay. Anh Thanh vừa ngồi xuống giường, rồi nằm xuống, tự nhiên anh phát ra tiếng “ặc”, mặt và toàn thân tím ngắt. Các bác sỹ xoa bóp ngoài lồng ngực, tim các thuốc trợ tim, điều trị cấp cứu tích cực nội khoa nhưng không kết quả. Thế là các nhà chuyên môn phải chuyển anh lên phòng mổ can thiệp ngoại khoa mở lồng ngực, kích thích trực tiếp vào tim do giáo sư Phạm Gia Thiều và bác sỹ Nguyễn Thị Ngọc Toản thực hiện. Ngay sau đó, Cục trưởng Cục Quân y Vũ Văn Cẩn, Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch, Giáo sư Tôn Thất Tùng và nhiều chuyên gia tim mạch trong và ngoài quân đội đến đầy đủ để tham gia cấp cứu anh. Nhưng tim anh vẫn chỉ co bóp rời rạc. Đến 9 giờ sáng ngày 6 tháng 7 – 1967, tim anh ngừng đập và anh tắt thở hoàn toàn, với chẩn đoán cuối cùng: nhồi máu cơ tim (gây cơn đau ngực, lan xuống động mạch chủ bụng) gây chết đột ngột (mort subite). [B]16. Để lại niềm thương tiếc và đau xót cho nhiều người.[/B] Đứng trứơc bốn bên linh cựu anh là các nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội. Mắt Cúc mờ đi như chẳng biết có ai trong phòng. Chị thấy như chiếc quan tài đang bập bềnh trên mặt nước hồ Tây, chị ôm lấy cái chân bệ gỗ dặt chiếc quan tài mà thảng thốt: “Anh không được bỏ đất nước này mà đi. Anh không được đi trước Bác Hồ, anh phải lùi lại xếp hàng sau lưng Bác Hồ”. Mọi người chăm chú nhìn chị mà không thấy Bác Hồ đã vào đứng đó từ bao giờ. Chỉ khi ngước lên thấy hai hàng nước mắt trên má Bác Hồ thì mọi kìm nén như vỡ òa. Tiếng khóc của mọi người trong phòng tang lễ vang lên hòa trong tiếng quân nhạc “Hồn tử sỹ”- tiễn đưa anh. Anh đột ngột ra đi, Tổ quốc mất đi một người con trung với Đảng, hiếu với dân, kiên cường bất khuất trước mọi kẻ thù. Quân đội mất đi một vị tướng văn võ song toàn, tài ba lỗi lạc, đạo đức sáng ngời. Và nỗi đau tột cùng của gia đình anh: Chị Cúc mất đi người chồng chung thủy hết mực yêu thương vợ con . Cậu Vịnh mới tám tuổi đã mất cha. Cúc nhớ lại lúc sinh cậu con trai út, hai người bàn nhau để đặt tên con, anh tâm sự với chị: “Khi Cách mạng đang trong thời gian bí mật, Bác Hồ đã đặt tên mới cho anh để che mắt giặc. Tên Vịnh mà cha mẹ đặt cho anh, bây giờ anh muốn lấy tên đó đặt cho con trai mình: “Nguyễn Chí Vịnh”. Anh mong lớn lên con mình phải giống như tụi mình – Phải biết lao động và tự vươn lên. (Đồng chí Nguyễn Chí Vịnh hiện nay là Trung tướng, ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng)… Nhà thơ Tố Hữu – người bạn tù, người đồng hương đã gắn bó suốt đời với anh, đi viếng anh về, Tố Hữu đã viết bài thơ “[I][B]Một con người[/B]”[/I] nói lên phẩm chất và đạo đức cao quý của anh, trong đó có đoạn: "Anh Thanh ơi! Anh mất thật rồi sao ? Mới hôm qua câu chuyện ra vào Anh hăm hở như cờ lên mặt trận Giọng say sưa như gió thồi ào ào. Tưởng lại đưa Anh ra chiến trường Đường về, vó ngựa thắng dây cương Ngày mai... Ai biết chiều nay phải Vĩnh biệt Anh nằm dưới gốc dương! ...Ở đâu nghèo đói, gọi xung phong Lon nước, mo cơm lội khắp đồng Ở đâu tiền tuyến, kêu Anh đến Tay súng tay cờ, lại tiến công! [I]...Ôi sống như anh, sống trọn đời[/I] [I]Sáng trong như ngọc [B]một con người[/B]”.[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Chí Thanh - sáng trong như ngọc một con người
Top