Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Chí Thanh - sáng trong như ngọc một con người
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nguyenthaihoan" data-source="post: 85819" data-attributes="member: 55451"><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">13. Trở lại quân đội để vào chiến trường miền Nam đánh Mỹ</span></span></strong></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Cuối năm 1963, Bộ Chính trị họp, Đảng lại điều đồng chí Nguyễn Chí Thanh trở lại quân đội, vào miền Nam chiến đấu. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Ở miền Nam lúc này Mỹ bật đèn xanh đảo chính lật độ Diệm – Nhu. GiônXơn ngày càng nhúng sâu vào Việt Nam. Mỹ đem quân ồ ạt đổ vào miền Nam. Mỹ đưa tướng 4 sao Oét mo-len – một vị tướng tài năng giàu kinh nghiệm và chống cộng khét tiếng thay tư lệnh HácKin. Mỹ chọn Nguyễn Khánh thay tướng Dương Văn Minh và hy vọng Nguyễn Khánh có thể thay đổi bộ mặt thối nát của chính thể Diệm – Nhu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Tháng 9/1964, Bộ Chính Trị cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, ủy viên Bộ Chính trị vào chiến trường miền Nam làm Chính ủy Quân Giải phóng miền Nam. Trực tiếp cùng Trung ương cục có bí thư Nguyễn Văn Linh và tư lệnh Trần Văn Trà, cùng các cán bộ chỉ huy cao cấp của quân đội như: Lê Trọng Tấn, Hoàng Cầm, Trần Độ, …</span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Cuộc tiễn đưa anh Thanh đi chiến trường từ Bác Hồ đến các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính phủ, quân đội và gia đình thật là quyến luyến. Nhà thơ Tố Hữu, người bạn tù đang là uỷ viên Bộ Chính trị - phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng theo tiễn một chặng đường và làm thơ tiễn, có đoạn: </span></span></span></p><p> </p><p><span style="color: midnightblue"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Đưa tiễn anh đi mấy dặm đường </span></span></em></span></p><p><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Nặng tình đồng chí, lại đồng hương </span></span></span></em></p><p><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Đã hay đâu cũng say tiền tuyến </span></span></span></em></p><p><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Mà vẫn bâng khuâng mộng chiến trường. </span></span></span></em></p><p> </p><p><em><span style="color: midnightblue"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Dẫu một cây chông trừ giặc Mỹ </span></span></span></em></p><p><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Hơn nghìn trang giấy luận văn chương </span></span></span></em></p><p><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Đi đi, non nước chờ Anh đó </span></span></span></em></p><p><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Tiền tuyến cần thêm? Có hậu phương...</span></span></span></em></p><p> </p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Tại căn cứ Trung ương cục miền Nam, anh Thanh thường xuyên nắm bắt kịp thời mọi động thái mới của địch để đề ra các chủ trương biện pháp kịp thời và hiệu quả. Anh đi thực tế tìm hiểu tình hình địch kỹ càng, viết hàng loạt bài báo, bình luận, bài nói chuyện ở Trung ương cục. Anh Thanh đã đánh giá kịp thời và chính xác tình hình địch trong những năm 1965-1967 góp phần rất quan trọng để Bộ Chỉ huy thực hiện những quyết tâm thực hiện nhiệm vụ chiến lước của Bộ Chính Trị.</span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Khi Mỹ đưa quân ồ ạt cùng vũ khí vào miền Nam, nhiều người băn khoăn liệu ta có đánh được Mỹ không và đánh bằng cách nào. Anh Thanh nói: “<strong><em>Chưa biết đánh Mỹ thì cứ đánh Mỹ đi, cứ đánh rồi khắc sẽ tìm ra cách đánh, khi chúng ta biết cách đánh Mỹ rồi thì chúng ta biết cách thắng Mỹ.”</em></strong>Sau mỗi trận đánh, anh Thanh xuống tận đơn vị thăm hỏi chiến sỹ về cách đánh và cách hạn chế thương vong khi địch dùng phi pháo hỗ trợ cho binh lính chúng. Chiến sỹ trả lời đơn giản: Muốn tránh đại bác và máy bay nó oanh tạc thì cứ áp sát vào quân nó mà đánh. Nó sẽ không dám ném bom và bắn vào quân của nó đâu. Nghe chiến sỹ nói, anh Thanh về chỉ đạo cho quân ta muốn hạn chế phi pháo của Mỹ thì <em><strong>bám thắt lưng địch, nắm thắt lưng địch mà đánh.</strong></em></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue"><strong>14. Ý tưởng “Đại náo Sài Gòn”</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Mùa hè 1967, Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ra Hà Nội để báo cáo tình hình chiến trường miền Nam và cùng Bộ Chính Trị thiết kế và bàn định chủ trương Tổng tiến công năm 1968 sắp tới. Đây là một vấn đề lớn, ý tưởng lớn của anh đã báo cáo với Bác và Bộ Chính trị từ năm trước là muốn thắng giặc Mỹ, không thể cứ đánh du kích nhỏ lẻ mãi mà phải “Đại náo Sài Gòn”, sào huyệt chính của giặc và các thành phố, thị xã, thị trấn trên toàn miền Nam. Khi Mỹ ồ ạt đưa quân vào thì ta phải có những quả đấm mạnh để đánh tan chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ. Thời cơ đã đến, anh phấn khởi lên đường ra Bắc.</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Mấy tháng ở Hà Nội, anh hết họp hành với Bộ Chính Trị, Quân ủy Trung ương anh lại gặp riêng các đồng chí Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng để bàn bạc những vấn đề liên quan đến cuộc kháng chiến của quân và dân miền Nam, gặp Tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn - Đồng Sỹ Nguyên để tìm hiểu và bàn bạc việc đẩy mạnh chi viện cho chiến trường miền Nam qua đường Hồ Chí Minh. Xong lại đi thăm các đơn vị tên lửa phòng không đang trực chiến đánh máy bay Mỹ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Vào hôm trước khi anh chuẩn bị lên đường trở lại miền Nam, Bác Hồ gọi anh đến cùng ăn cơm để chia tay. Cơm xong, anh lại đi gặp một vài người để bàn nốt công việc. Sau đó không hiểu sao anh Thanh quay vào Phủ Chủ tịch, ngồi dưới nhà sàn lưu luyến mãi không muốn về. Chợt anh buột miệng nói với thư ký riêng của Bác Hồ:</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">- </span><span style="color: midnightblue">Chắc không kịp anh Vũ Kỹ ạ ?</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Vũ Kỳ ngạc nhiên hỏi lại:</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">- </span><span style="color: midnightblue">Cái gì không kịp?</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Giọng anh Thanh bùi ngùi:</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">- </span><span style="color: midnightblue">Tôi mong giải phóng nhanh miền Nam, để đón Bác vào thăm đồng bào, đồng chí. Tôi đi lần này chắc sẽ hoàn thành việc bác giao, Chỉ băn khoăn một điều là sức khỏe của Bác …</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhớ lại, như một linh tính báo trước, trước khi đi vào Nam, anh Thanh nêu ý kiến cả hai gia đình đi dạo hồ Tây để chụp ảnh kỷ niệm. Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể: “Không hiểu vì sao lần đó tôi tiễn anh Thanh lại bịn rịn và xúc động thế” …</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Đại tướng Chu Huy Mân kể:</span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: midnightblue">Tối ngày 4 tháng 7 năm 1967, tôi và anh Thanh ngồi nói chuyện với nhau ở thềm nhà số 5 Quảng Bá. Trên trời máy bay Mỹ thỉnh thoảng lại gầm rú. Trăng sáng, gió nhẹ, mặt nước Hồ Tây gợn sóng. Buổi nói chuyện như một cuộc sơ kết chiến tranh, đánh giá sức mạnh của Mỹ và khả năng chiến thắng của ta trên cả hai miền Nam, Bắc. Lúc chia tay, anh Thanh bảo “Mình vào Trung ương Cục xong, sau đó sẽ ra Tây Nguyên thăm bộ đội và đồng bào” … Vậy mà …</span></span></span></span></p><p> <span style="color: midnightblue"></span></p><p><span style="color: midnightblue"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #000000"><strong>15. Ra đi đột ngột trong một cơn đau tim</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: midnightblue"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nguyenthaihoan, post: 85819, member: 55451"] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]13. Trở lại quân đội để vào chiến trường miền Nam đánh Mỹ[/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Cuối năm 1963, Bộ Chính trị họp, Đảng lại điều đồng chí Nguyễn Chí Thanh trở lại quân đội, vào miền Nam chiến đấu. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Ở miền Nam lúc này Mỹ bật đèn xanh đảo chính lật độ Diệm – Nhu. GiônXơn ngày càng nhúng sâu vào Việt Nam. Mỹ đem quân ồ ạt đổ vào miền Nam. Mỹ đưa tướng 4 sao Oét mo-len – một vị tướng tài năng giàu kinh nghiệm và chống cộng khét tiếng thay tư lệnh HácKin. Mỹ chọn Nguyễn Khánh thay tướng Dương Văn Minh và hy vọng Nguyễn Khánh có thể thay đổi bộ mặt thối nát của chính thể Diệm – Nhu.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Tháng 9/1964, Bộ Chính Trị cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, ủy viên Bộ Chính trị vào chiến trường miền Nam làm Chính ủy Quân Giải phóng miền Nam. Trực tiếp cùng Trung ương cục có bí thư Nguyễn Văn Linh và tư lệnh Trần Văn Trà, cùng các cán bộ chỉ huy cao cấp của quân đội như: Lê Trọng Tấn, Hoàng Cầm, Trần Độ, …[/SIZE][/FONT] [COLOR=midnightblue][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Cuộc tiễn đưa anh Thanh đi chiến trường từ Bác Hồ đến các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính phủ, quân đội và gia đình thật là quyến luyến. Nhà thơ Tố Hữu, người bạn tù đang là uỷ viên Bộ Chính trị - phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng theo tiễn một chặng đường và làm thơ tiễn, có đoạn: [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=midnightblue][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Đưa tiễn anh đi mấy dặm đường [/SIZE][/FONT][/I][/COLOR] [I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=midnightblue]Nặng tình đồng chí, lại đồng hương [/COLOR][/SIZE][/FONT][/I] [I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=midnightblue]Đã hay đâu cũng say tiền tuyến [/COLOR][/SIZE][/FONT][/I] [I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=midnightblue]Mà vẫn bâng khuâng mộng chiến trường. [/COLOR][/SIZE][/FONT][/I] [I][COLOR=midnightblue][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Dẫu một cây chông trừ giặc Mỹ [/SIZE][/FONT][/COLOR][/I] [I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=midnightblue]Hơn nghìn trang giấy luận văn chương [/COLOR][/SIZE][/FONT][/I] [I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=midnightblue]Đi đi, non nước chờ Anh đó [/COLOR][/SIZE][/FONT][/I] [I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][COLOR=midnightblue]Tiền tuyến cần thêm? Có hậu phương...[/COLOR][/SIZE][/FONT][/I] [COLOR=midnightblue][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Tại căn cứ Trung ương cục miền Nam, anh Thanh thường xuyên nắm bắt kịp thời mọi động thái mới của địch để đề ra các chủ trương biện pháp kịp thời và hiệu quả. Anh đi thực tế tìm hiểu tình hình địch kỹ càng, viết hàng loạt bài báo, bình luận, bài nói chuyện ở Trung ương cục. Anh Thanh đã đánh giá kịp thời và chính xác tình hình địch trong những năm 1965-1967 góp phần rất quan trọng để Bộ Chỉ huy thực hiện những quyết tâm thực hiện nhiệm vụ chiến lước của Bộ Chính Trị.[/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=midnightblue][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Khi Mỹ đưa quân ồ ạt cùng vũ khí vào miền Nam, nhiều người băn khoăn liệu ta có đánh được Mỹ không và đánh bằng cách nào. Anh Thanh nói: “[B][I]Chưa biết đánh Mỹ thì cứ đánh Mỹ đi, cứ đánh rồi khắc sẽ tìm ra cách đánh, khi chúng ta biết cách đánh Mỹ rồi thì chúng ta biết cách thắng Mỹ.”[/I][/B]Sau mỗi trận đánh, anh Thanh xuống tận đơn vị thăm hỏi chiến sỹ về cách đánh và cách hạn chế thương vong khi địch dùng phi pháo hỗ trợ cho binh lính chúng. Chiến sỹ trả lời đơn giản: Muốn tránh đại bác và máy bay nó oanh tạc thì cứ áp sát vào quân nó mà đánh. Nó sẽ không dám ném bom và bắn vào quân của nó đâu. Nghe chiến sỹ nói, anh Thanh về chỉ đạo cho quân ta muốn hạn chế phi pháo của Mỹ thì [I][B]bám thắt lưng địch, nắm thắt lưng địch mà đánh.[/B][/I][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=midnightblue] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue][B]14. Ý tưởng “Đại náo Sài Gòn”[/B][/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Mùa hè 1967, Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ra Hà Nội để báo cáo tình hình chiến trường miền Nam và cùng Bộ Chính Trị thiết kế và bàn định chủ trương Tổng tiến công năm 1968 sắp tới. Đây là một vấn đề lớn, ý tưởng lớn của anh đã báo cáo với Bác và Bộ Chính trị từ năm trước là muốn thắng giặc Mỹ, không thể cứ đánh du kích nhỏ lẻ mãi mà phải “Đại náo Sài Gòn”, sào huyệt chính của giặc và các thành phố, thị xã, thị trấn trên toàn miền Nam. Khi Mỹ ồ ạt đưa quân vào thì ta phải có những quả đấm mạnh để đánh tan chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ. Thời cơ đã đến, anh phấn khởi lên đường ra Bắc.[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Mấy tháng ở Hà Nội, anh hết họp hành với Bộ Chính Trị, Quân ủy Trung ương anh lại gặp riêng các đồng chí Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng để bàn bạc những vấn đề liên quan đến cuộc kháng chiến của quân và dân miền Nam, gặp Tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn - Đồng Sỹ Nguyên để tìm hiểu và bàn bạc việc đẩy mạnh chi viện cho chiến trường miền Nam qua đường Hồ Chí Minh. Xong lại đi thăm các đơn vị tên lửa phòng không đang trực chiến đánh máy bay Mỹ.[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Vào hôm trước khi anh chuẩn bị lên đường trở lại miền Nam, Bác Hồ gọi anh đến cùng ăn cơm để chia tay. Cơm xong, anh lại đi gặp một vài người để bàn nốt công việc. Sau đó không hiểu sao anh Thanh quay vào Phủ Chủ tịch, ngồi dưới nhà sàn lưu luyến mãi không muốn về. Chợt anh buột miệng nói với thư ký riêng của Bác Hồ:[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]- [/COLOR][COLOR=midnightblue]Chắc không kịp anh Vũ Kỹ ạ ?[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Vũ Kỳ ngạc nhiên hỏi lại:[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]- [/COLOR][COLOR=midnightblue]Cái gì không kịp?[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Giọng anh Thanh bùi ngùi:[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]- [/COLOR][COLOR=midnightblue]Tôi mong giải phóng nhanh miền Nam, để đón Bác vào thăm đồng bào, đồng chí. Tôi đi lần này chắc sẽ hoàn thành việc bác giao, Chỉ băn khoăn một điều là sức khỏe của Bác …[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhớ lại, như một linh tính báo trước, trước khi đi vào Nam, anh Thanh nêu ý kiến cả hai gia đình đi dạo hồ Tây để chụp ảnh kỷ niệm. Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể: “Không hiểu vì sao lần đó tôi tiễn anh Thanh lại bịn rịn và xúc động thế” …[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Đại tướng Chu Huy Mân kể:[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=midnightblue]Tối ngày 4 tháng 7 năm 1967, tôi và anh Thanh ngồi nói chuyện với nhau ở thềm nhà số 5 Quảng Bá. Trên trời máy bay Mỹ thỉnh thoảng lại gầm rú. Trăng sáng, gió nhẹ, mặt nước Hồ Tây gợn sóng. Buổi nói chuyện như một cuộc sơ kết chiến tranh, đánh giá sức mạnh của Mỹ và khả năng chiến thắng của ta trên cả hai miền Nam, Bắc. Lúc chia tay, anh Thanh bảo “Mình vào Trung ương Cục xong, sau đó sẽ ra Tây Nguyên thăm bộ đội và đồng bào” … Vậy mà …[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][COLOR=#000000][B]15. Ra đi đột ngột trong một cơn đau tim[/B][/COLOR][/FONT][/SIZE] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Chí Thanh - sáng trong như ngọc một con người
Top