Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Chí Thanh - sáng trong như ngọc một con người
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nguyenthaihoan" data-source="post: 85818" data-attributes="member: 55451"><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>8<span style="font-size: 15px">. </span></strong><strong><span style="font-size: 15px">Biệt thự sang trọng cũng trả</span></strong></span>.</p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Sau ngày giải phóng thủ đô (1954), Trung ương cấp cho vợ chồng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh một biệt thự rộng rãi, sang trọng nằm ở đường Cổ Ngư ven hồ Trúc Bạch lộng gió. Ở không bao lâu, tướng Thanh đã tự động trả biệt thư Cổ Ngư cho Nhà nước, dọn về ở căn nhà nhỏ hơn ở trong thành Thăng Long. Tướng Thanh có nhiều khách trong nước và quốc tế đến thăm và làm việc. Thấy nhà nhỏ, Nhà nước lại cấp cho Đại tướng một biệt thự khác ở đường Lý Nam Đế. Sau khi tướng Nguyễn Chí Thanh qua đời, chị Cúc vợ anh trả luôn ngôi biệt thự này cho nhà nước. Bà và các con ở căn nhà nhỏ hơn. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Sự đãi ngộ của Nhà nước đối với Đại tướng ai cũng đồng tình, song đại tướng Nguyễn Chí Thanh và người vợ của ông lại rất khiêm tốn, thường đặt lợi ích quốc gia lên trên hết. Cuộc sống của ông đã trở thành đạo đức và phong cách Nguyễn Chí Thanh – người học trò xuất sắc của Bác Hồ xứng đáng để cho mọi cán bộ, đảng viên noi theo.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">9. <strong>Xây dựng phong trào thi đua yêu nước “Gió Đại Phong, sóng Duyên hải cờ Ba Nhất</strong>”.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Cuối năm 1960, Nguyễn Chí Thanh được giao nhiệm vụ phụ trách ban Nông nghiệp Trung ương. Anh cười nói: “Khi quân đội cần thì Đảng điều vào. Khi bên ngoài cần thì Đảng điều ra. Đó là chuyện bình thường”. Nhưng trong đầu óc anh luôn trăn trở, sáng tạo, cố tìm cái mới để nhân lên thành điển hình tiên tiến, thành phong trào để động viên tinh thần thi đua yêu nước. Hồi ở trong quân đội khi đến với binh chủng pháo binh, anh đã phát hiện ra điển hình và xây dựng thành phong trào “Ba nhất”. Khi về Duyên Hải, anh đã phát hiện điển hình vế công nghiệp và phát động cuộc thi đua với Duyên hải. Lúc về Quảng Bình xây dựng hợp tác hóa nông thôn, anh đã đến Hợp tác xã Đại Phong, cùng ra đồng với nông dân, cùng hò hát, trò chuyện với xã viên. Anh đã xây dựng nên một Hợp tác xã Đại Phong tiên tiến thành lá cờ đầu về nông nghiệp trên toàn quốc. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Phong trào thi đua yêu nước trong toàn quốc”<strong>Gió Đại Phong, sóng Duyên Hải, cờ Ba Nhất</strong>” đã gắn liền với tên tuổi Nguyễn Chí Thanh.</span></span></p><p> </p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">11. Huyện ủy năm không</span></span></strong></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Giữa năm 1962, đồng chí Nguyễn Chí Thanh về kiểm tra công tác hợp tác hóa và sản xuất nông nghiệp ở huyện Thủy Nguyên. Sau khi nghe nghe huyện ủy báo cáo tình hình, anh Thanh đề ra thêm mấy câu hỏi:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">1. Hỏi: Ruộng đất toàn huyện có bao nhiêu?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Trả lời: Chúng tôi chưa nắm được cụ thể (tức là không biết)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">2. Hỏi: Bình quân diện tích canh tác một đầu người trong huyện bao nhiêu?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Trả lời: Chúng tôi chưa tính (tức là cũng không biết).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">3. Hỏi: Hệ số sử dụng ruộng đất lên mấy lần.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Các đồng chí huyện ủy viên nhìn nhau không trả lời thẳng vào câu hỏi. Như thế cũng tức là không biết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">4. Hỏi: Từ khi thành lập Hợp tác xã đến nay, đã có lần nào ban Thường vụ huyện ủy, cả huyện ủy hay từng cá nhân huyện ủy viên bỏ công ra hai ba ngày nghe tình hình một hợp tác xã để rút kinh nghiệm?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Im lặng. Sau một lúc có tiếng trả lời “chưa”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">5. Hỏi: Vụ chiêm năm nay các đồng chí đã tính toán thu nhập một đầu người bao nhiên chưa?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Trả lời: Chúng tôi chưa tính.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Sự thật sau từng câu hỏi, các đồng chí trong huyện ủy không trả lời gọn lỏn như tường thuật trên đây mà phòng họp rất xôn xao, náo nhiệt: đồng chí phó bí thư nhìn đồng chí phụ trách thuế; đồng chí phụ trách nông thôn nhìn đồng chí phụ trách chính quyền … trông qua, trông lại mỗi người một phách như như đang nhớ lại những việc đã xẩy ra từ đời Lê, đời Trần. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh toát cả mồ hôi trán, sau những phút căng thẳng. Bỗng đồng chí buột miệng nói vui:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">“ Các cụ ở dưới mà làm ăn như thế thì ở trên biết làm thế nào được. Lãnh đạo mà không nắm được tình hình thì coi như không lãnh đạo. Người nông dân công việc làm ăn của họ phải tính toán từng đồng xu, hạt gạo mà chúng mình đại khái thế chết dở với nhau tuốt. Được cái là các đồng chí không biết thì nói không biết, còn tốt hơn là không biết mà cứ nói bừa, chẳng trúng vào đâu”…</span></span></p><p> </p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">12. Tướng xuất kho cứu đói.</span></span></strong></p><p></p><p> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Năm 1962, miền Bắc được mùa nhưng một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa mất mùa. Cấp ủy, chính quyền tỉnh Thanh Hóa sợ bị phê bình không dám báo cáo thật với trung ương. Hậu quả sau đó là một số nơi dân đói và đã có xẩy ra chết đói mất vài ba người. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Biết được chuyện đó, Bác Hồ và Trung ương cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vào Thanh Hóa kiểm tra. Đến Thanh Hóa, trời mưa tầm tã, đường về các huyện bị ngập nước. Tỉnh ủy khuyên khoan hãy đi, nhưng Đại tướng kiên quyết xắn quần nâu trên đầu gối, đội mũ cát, chống gậy lội bì bõm đến tận nơi dân đói. Đại tướng vào từng nhà, nhà nào cũng hết gạo, chuyện đói là có thật. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Đại tướng về tỉnh Kiểm tra các kho lương thực. Kho nào cũng đầy gạo. Đại tướng hỏi tại sao không xuất gạo cứu đói. Tỉnh ủy trả lời: Chưa có lệnh của Trung ương. Đại tướng chỉ thị: “Mở kho cứu đói” . Tỉnh ủy lo ngại, Đại tướng nói: “Tôi chịu trách nhiệm trước Trung ương và Chính phủ, mở kho ngay”. Thấy địa phương còn chần chừ, Đại tướng tự tay viết “Lệnh mở kho cứu đói”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Tính kiên quyết của Đại tướng đã giải quyết công việc đúng lúc kịp thời. Nhân dân vùng đói vui mừng cảm ơn Chính phủ - Bác Hồ - Trung ương và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã giúp họ qua cơn hiểm nghèo. Chuyện Đại tướng mở kho cứu đói còn lưu truyền đến bây giờ.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nguyenthaihoan, post: 85818, member: 55451"] [FONT=Times New Roman][B]8[SIZE=4]. [/SIZE][/B][B][SIZE=4]Biệt thự sang trọng cũng trả[/SIZE][/B][/FONT]. [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Sau ngày giải phóng thủ đô (1954), Trung ương cấp cho vợ chồng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh một biệt thự rộng rãi, sang trọng nằm ở đường Cổ Ngư ven hồ Trúc Bạch lộng gió. Ở không bao lâu, tướng Thanh đã tự động trả biệt thư Cổ Ngư cho Nhà nước, dọn về ở căn nhà nhỏ hơn ở trong thành Thăng Long. Tướng Thanh có nhiều khách trong nước và quốc tế đến thăm và làm việc. Thấy nhà nhỏ, Nhà nước lại cấp cho Đại tướng một biệt thự khác ở đường Lý Nam Đế. Sau khi tướng Nguyễn Chí Thanh qua đời, chị Cúc vợ anh trả luôn ngôi biệt thự này cho nhà nước. Bà và các con ở căn nhà nhỏ hơn. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Sự đãi ngộ của Nhà nước đối với Đại tướng ai cũng đồng tình, song đại tướng Nguyễn Chí Thanh và người vợ của ông lại rất khiêm tốn, thường đặt lợi ích quốc gia lên trên hết. Cuộc sống của ông đã trở thành đạo đức và phong cách Nguyễn Chí Thanh – người học trò xuất sắc của Bác Hồ xứng đáng để cho mọi cán bộ, đảng viên noi theo.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]9. [B]Xây dựng phong trào thi đua yêu nước “Gió Đại Phong, sóng Duyên hải cờ Ba Nhất[/B]”.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Cuối năm 1960, Nguyễn Chí Thanh được giao nhiệm vụ phụ trách ban Nông nghiệp Trung ương. Anh cười nói: “Khi quân đội cần thì Đảng điều vào. Khi bên ngoài cần thì Đảng điều ra. Đó là chuyện bình thường”. Nhưng trong đầu óc anh luôn trăn trở, sáng tạo, cố tìm cái mới để nhân lên thành điển hình tiên tiến, thành phong trào để động viên tinh thần thi đua yêu nước. Hồi ở trong quân đội khi đến với binh chủng pháo binh, anh đã phát hiện ra điển hình và xây dựng thành phong trào “Ba nhất”. Khi về Duyên Hải, anh đã phát hiện điển hình vế công nghiệp và phát động cuộc thi đua với Duyên hải. Lúc về Quảng Bình xây dựng hợp tác hóa nông thôn, anh đã đến Hợp tác xã Đại Phong, cùng ra đồng với nông dân, cùng hò hát, trò chuyện với xã viên. Anh đã xây dựng nên một Hợp tác xã Đại Phong tiên tiến thành lá cờ đầu về nông nghiệp trên toàn quốc. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Phong trào thi đua yêu nước trong toàn quốc”[B]Gió Đại Phong, sóng Duyên Hải, cờ Ba Nhất[/B]” đã gắn liền với tên tuổi Nguyễn Chí Thanh.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]11. Huyện ủy năm không[/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Giữa năm 1962, đồng chí Nguyễn Chí Thanh về kiểm tra công tác hợp tác hóa và sản xuất nông nghiệp ở huyện Thủy Nguyên. Sau khi nghe nghe huyện ủy báo cáo tình hình, anh Thanh đề ra thêm mấy câu hỏi:[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]1. Hỏi: Ruộng đất toàn huyện có bao nhiêu?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Trả lời: Chúng tôi chưa nắm được cụ thể (tức là không biết)[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]2. Hỏi: Bình quân diện tích canh tác một đầu người trong huyện bao nhiêu?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Trả lời: Chúng tôi chưa tính (tức là cũng không biết).[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]3. Hỏi: Hệ số sử dụng ruộng đất lên mấy lần.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Các đồng chí huyện ủy viên nhìn nhau không trả lời thẳng vào câu hỏi. Như thế cũng tức là không biết.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]4. Hỏi: Từ khi thành lập Hợp tác xã đến nay, đã có lần nào ban Thường vụ huyện ủy, cả huyện ủy hay từng cá nhân huyện ủy viên bỏ công ra hai ba ngày nghe tình hình một hợp tác xã để rút kinh nghiệm?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Im lặng. Sau một lúc có tiếng trả lời “chưa”[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]5. Hỏi: Vụ chiêm năm nay các đồng chí đã tính toán thu nhập một đầu người bao nhiên chưa?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Trả lời: Chúng tôi chưa tính.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Sự thật sau từng câu hỏi, các đồng chí trong huyện ủy không trả lời gọn lỏn như tường thuật trên đây mà phòng họp rất xôn xao, náo nhiệt: đồng chí phó bí thư nhìn đồng chí phụ trách thuế; đồng chí phụ trách nông thôn nhìn đồng chí phụ trách chính quyền … trông qua, trông lại mỗi người một phách như như đang nhớ lại những việc đã xẩy ra từ đời Lê, đời Trần. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh toát cả mồ hôi trán, sau những phút căng thẳng. Bỗng đồng chí buột miệng nói vui:[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]“ Các cụ ở dưới mà làm ăn như thế thì ở trên biết làm thế nào được. Lãnh đạo mà không nắm được tình hình thì coi như không lãnh đạo. Người nông dân công việc làm ăn của họ phải tính toán từng đồng xu, hạt gạo mà chúng mình đại khái thế chết dở với nhau tuốt. Được cái là các đồng chí không biết thì nói không biết, còn tốt hơn là không biết mà cứ nói bừa, chẳng trúng vào đâu”…[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]12. Tướng xuất kho cứu đói.[/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Năm 1962, miền Bắc được mùa nhưng một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa mất mùa. Cấp ủy, chính quyền tỉnh Thanh Hóa sợ bị phê bình không dám báo cáo thật với trung ương. Hậu quả sau đó là một số nơi dân đói và đã có xẩy ra chết đói mất vài ba người. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Biết được chuyện đó, Bác Hồ và Trung ương cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vào Thanh Hóa kiểm tra. Đến Thanh Hóa, trời mưa tầm tã, đường về các huyện bị ngập nước. Tỉnh ủy khuyên khoan hãy đi, nhưng Đại tướng kiên quyết xắn quần nâu trên đầu gối, đội mũ cát, chống gậy lội bì bõm đến tận nơi dân đói. Đại tướng vào từng nhà, nhà nào cũng hết gạo, chuyện đói là có thật. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Đại tướng về tỉnh Kiểm tra các kho lương thực. Kho nào cũng đầy gạo. Đại tướng hỏi tại sao không xuất gạo cứu đói. Tỉnh ủy trả lời: Chưa có lệnh của Trung ương. Đại tướng chỉ thị: “Mở kho cứu đói” . Tỉnh ủy lo ngại, Đại tướng nói: “Tôi chịu trách nhiệm trước Trung ương và Chính phủ, mở kho ngay”. Thấy địa phương còn chần chừ, Đại tướng tự tay viết “Lệnh mở kho cứu đói”.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Tính kiên quyết của Đại tướng đã giải quyết công việc đúng lúc kịp thời. Nhân dân vùng đói vui mừng cảm ơn Chính phủ - Bác Hồ - Trung ương và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã giúp họ qua cơn hiểm nghèo. Chuyện Đại tướng mở kho cứu đói còn lưu truyền đến bây giờ.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Chí Thanh - sáng trong như ngọc một con người
Top