Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nguyễn Bính Và Thú Chơi Chữ - Nguyễn Đăng Khôi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="yezterday" data-source="post: 14807" data-attributes="member: 2410"><p><span style="font-family: 'Arial'">Trong điện thư trước tôi bàn nhảm về nguyên thủy trường phái thơ con cóc . Nay tôi xin nói về một nhà thơ tương đối hiện đại mà tôi ưa thích . Đó là nhà thơ Nguyễn Bính .Noi' về thơ Nguyễn Bính, người ta thường nghĩ ngay tới đến một nhà thơ mang đậm tâm hồn dân tộc . Ông hay viết thơ tình - tình quê, tình bạn, tình đôi lứa, tình yêu thương xứ sở . Nhưng ông cũng giỏi ứng biến và chơi chữ tài tình . Tôi xin trích lại một mẩu chuyện ngắn tôi đọc được qua cuốn sách "Nguyễn Bính - thơ và đời" do tác giả Vũ Nam biên soạn. Mâủu chuyện đó như sau:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">"Nữ sĩ N. hôì đầu cách mạng tháng Tám năm 1945 có cảm tình với một cán bộ cách mạng đã khá cao tuổi (gấp đôi tuổi nữ sĩ !) nên anh em thường đùa chế . Một lần đồng chí cán bộ kia bị ốm, nữ sĩ mua chục cam đến thăm , chẳng hiểu vì sao lại bị từ chối ! Từ đó nữ sĩ cắt đứt quan hệ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Năm 1954 tập kết ra Bắc, Nguyễn Bính đến thăm nữ sĩ và được nữ sĩ mời ăn cam . Nhớ lại chuyện cũ, khi về, Nguyễn Bính giấu để xuống dưới đĩa cam hai câu thơ đùa toàn phụ âm C:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Cô cầm cam, cụ cầm cờ, cô cứ cỳ cèo co céo cụ . Cụ càng cao, cô càng cáu, cô càng cay cú cái cò con !</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Khi đọc, nữ sĩ giận lắm và từ đó cũng cắt đứt quan hệ với Nguyễn Bính ! Thật khổ vì cái tội hay chữ , chơi chữ . Bạn bè biết chuyện cũng đặt một câu :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Chơi chữ cam, chơi chữ chua cay, câu chuyện cũ càng, còn cáu kỉnh . Cô cấm cửa , cuối cùng cũng cắt ! "</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đấy là một mẩu chuyện về nhà thơ Nguyễn Bính . Đọc chuyện này tôi lại nhớ tới hai bài thơ phụ âm truyền khẩu tôi học được thời đệ thất đệ lục . Bài đầu tiên do Trần Trọng chỉ cho tôi nhân mùa Trung Thu năm ấy . Bày này bắt đầu bằng phụ âm chữ T:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tết Trung Thu</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Túng Tiền Tiêu</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tía Thằng Tèo</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Toan Tự Tử</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tôi Trônng Thấy</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Túm Toòng Teng</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Bài thứ hai với phụ âm chữ R do Trần Văn Vinh chỉ cho tôi:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Rầu Rĩ Râu Ria Ra Rậm Rạp</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Rờ Râu Râu Rụng</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Rờ Rún Rún Rung Ring</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Không biết hai bài này ở đâu ra . Thời đó trong trường cũng có phong trào chơi chữ với các âm khác trong mẫu tự như chữ B, K, H, vân vân ...nhưng tôi chỉ nhớ được hai bài kể trên thôi . Được vài tuần thì phong trào xẹp mất vì các thi sĩ trong trường hết hứng thấy đi chọc phá các thầy cô mà vui hơn .</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="yezterday, post: 14807, member: 2410"] [FONT="Arial"]Trong điện thư trước tôi bàn nhảm về nguyên thủy trường phái thơ con cóc . Nay tôi xin nói về một nhà thơ tương đối hiện đại mà tôi ưa thích . Đó là nhà thơ Nguyễn Bính .Noi' về thơ Nguyễn Bính, người ta thường nghĩ ngay tới đến một nhà thơ mang đậm tâm hồn dân tộc . Ông hay viết thơ tình - tình quê, tình bạn, tình đôi lứa, tình yêu thương xứ sở . Nhưng ông cũng giỏi ứng biến và chơi chữ tài tình . Tôi xin trích lại một mẩu chuyện ngắn tôi đọc được qua cuốn sách "Nguyễn Bính - thơ và đời" do tác giả Vũ Nam biên soạn. Mâủu chuyện đó như sau: "Nữ sĩ N. hôì đầu cách mạng tháng Tám năm 1945 có cảm tình với một cán bộ cách mạng đã khá cao tuổi (gấp đôi tuổi nữ sĩ !) nên anh em thường đùa chế . Một lần đồng chí cán bộ kia bị ốm, nữ sĩ mua chục cam đến thăm , chẳng hiểu vì sao lại bị từ chối ! Từ đó nữ sĩ cắt đứt quan hệ. Năm 1954 tập kết ra Bắc, Nguyễn Bính đến thăm nữ sĩ và được nữ sĩ mời ăn cam . Nhớ lại chuyện cũ, khi về, Nguyễn Bính giấu để xuống dưới đĩa cam hai câu thơ đùa toàn phụ âm C: Cô cầm cam, cụ cầm cờ, cô cứ cỳ cèo co céo cụ . Cụ càng cao, cô càng cáu, cô càng cay cú cái cò con ! Khi đọc, nữ sĩ giận lắm và từ đó cũng cắt đứt quan hệ với Nguyễn Bính ! Thật khổ vì cái tội hay chữ , chơi chữ . Bạn bè biết chuyện cũng đặt một câu : Chơi chữ cam, chơi chữ chua cay, câu chuyện cũ càng, còn cáu kỉnh . Cô cấm cửa , cuối cùng cũng cắt ! " Đấy là một mẩu chuyện về nhà thơ Nguyễn Bính . Đọc chuyện này tôi lại nhớ tới hai bài thơ phụ âm truyền khẩu tôi học được thời đệ thất đệ lục . Bài đầu tiên do Trần Trọng chỉ cho tôi nhân mùa Trung Thu năm ấy . Bày này bắt đầu bằng phụ âm chữ T: Tết Trung Thu Túng Tiền Tiêu Tía Thằng Tèo Toan Tự Tử Tôi Trônng Thấy Túm Toòng Teng Bài thứ hai với phụ âm chữ R do Trần Văn Vinh chỉ cho tôi: Rầu Rĩ Râu Ria Ra Rậm Rạp Rờ Râu Râu Rụng Rờ Rún Rún Rung Ring Không biết hai bài này ở đâu ra . Thời đó trong trường cũng có phong trào chơi chữ với các âm khác trong mẫu tự như chữ B, K, H, vân vân ...nhưng tôi chỉ nhớ được hai bài kể trên thôi . Được vài tuần thì phong trào xẹp mất vì các thi sĩ trong trường hết hứng thấy đi chọc phá các thầy cô mà vui hơn . [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nguyễn Bính Và Thú Chơi Chữ - Nguyễn Đăng Khôi
Top