Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Nguy hiểm từ bệnh não úng thủy ở trẻ em
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 177844" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">BỆNH NÃO ÚNG THỦY Ở TRẺ EM</span></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2017/03/10/be-bi-nao-ung-thuy-1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"><em>Bệnh nhân bị não úng thủy (Ảnh: internet)</em></p> <p style="text-align: center"></p><p>Não úng thủy không phải là một bệnh lý riêng biệt mà đúng hơn là hậu quả của một nhóm các bệnh lý khác nhau có chung một đặc trưng là suy giảm lưu thông hoặc hấp thu dịch não tủy.</p><p></p><p>Não úng thủy là tình trạng dư thừa một loại chất lỏng trong não mà từ chuyên môn gọi là dịch não tủy (DNT). Sự dư thừa này làm cho đầu của đứa trẻ ngày càng to dần và làm nhu mô não bị tổn thương. Tình trạng này nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng khó phục hồi.</p><p></p><p><strong><span style="color: #0000ff">Về sinh lý</span></strong></p><p></p><p>Dịch não tủy được hình thành chủ yếu trong hệ thống não thất do tiết dịch của đám rối mạch mạc. Đám rối này nằm trong hai não thất bên, não thất ba và não thất bốn nhưng chủ yếu là trong hai não thất bên.</p><p></p><p>Tổng lượng dịch não tủy là 50ml ở trẻ em và khoảng 150ml ở người lớn. Dịch não tủy được xem là dịch siêu lọc của huyết tương. Dịch não tủy di chuyển từ hai não thất bên qua lỗ Monro để vào não thất ba sau đó chảy qua một cấu trúc hẹp có tên là kênh Sylvius để vào não thất bốn. Ở trẻ em, kênh này có chiều dài khoảng 3 mm và đường kính 2mm. Từ não thất bốn, dịch não tủy theo hai lỗ bên (lỗ Luschka) và một lỗ ở giữa (lỗ Magendie) để đổ vào các bể chứa ở nền não. Não úng thủy do hậu quả của sự tắc nghẽn các lỗ và kênh lưu thông của não thất gọi là não úng thủy tắc nghẽn hoặc não úng thủy không lưu thông</p><p></p><p>Một phần rất nhỏ dịch não tủy được hấp thu bởi hệ thống mạch bạch huyết đổ về các xoang quanh mũi, một phần khác được hấp thu dọc theo các dây thần kinh và bởi chính đám rối mạch mạc. Vì một lý do nào đó mà các khoang dưới nhện bị tắc nghẽn hoặc các nút nhện (arachnoid granulations) suy giảm chức năng thì cũng gây nên não úng thủy. Não úng thủy trong trường hợp này gọi là não úng thủy không tắc nghẽn hoặc não úng thủy lưu thông.</p><p></p><p><strong><span style="color: #0000ff">Tại sao có tình trạng dư thừa DNT trong đầu đứa trẻ?</span></strong></p><p></p><p>Bình thường DNT luôn hiện diện bên trong não như là một tác nhân làm giảm các sang chấn từ bên ngoài. Chất này được một bộ phận trong não gọi là đám rối mạch mạc tiết ra và được một bộ phận khác gọi là thể Pacchioni lấy đi. Hiện tượng dư thừa DNT khi đám mạch mạc tiết ra quá nhiều, hoặc các thể Pacchioni hấp thu kém hơn bình thường. Trường hợp thứ ba là do đám rối mạch mạc tiết ra quá nhiều trong khi các thể Pacchioni hấp thu quá kém.</p><p></p><p><strong><span style="color: #0000ff">Dấu hiệu gì giúp nhận biết một đứa trẻ có nguy cơ bị não úng thủy?</span></strong></p><p></p><p>Biểu hiện lâm sàng của não úng thủy thay đổi rất khác nhau tùy từng trường hợp và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:</p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Tuổi mắc bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ol">Bản chất của thương tổn gây nên tắc nghẽn lưu thông dịch não tủy.</li> <li data-xf-list-type="ol">Thời gian bị bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ol">Tốc độ tăng áp lực nội sọ.</li> </ol><p>Ở trẻ nhỏ do các khớp sọ chưa đóng kín nên triệu chứng dễ thấy nhất đó là kích thước của đầu to lên nhanh bất thường. Ngoài ra thóp trước cũng giãn to và căng hơn, các mạch máu da đầu cũng giãn to hơn bình thường. Trán trẻ rất rộng. Mắt thường ở tư thế nhìn xuống tạo nên dấu hiệu mặt trời lặn.</p><p></p><p>Ở trẻ lớn hơn, khi các khớp sọ đã đóng kín một phần, dấu hiệu đầu to khó nhận biết hơn. Các triệu chứng gợi ý là dễ kích thích, khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, nôn mửa. Nổi bật ở nhóm trẻ này là triệu chứng nhức đầu. Các dấu hiệu khác có thể thấy như phù gai thị, dấu hiệu tổn thương bó tháp... Hai nhóm di tật bẩm sinh thường gặp gây não úng thủy là dị tật Chiari và hội chứng Dandy - Walker.</p><p></p><p><strong><span style="color: #0000ff">Não úng thủy gây nên những biến chứng gì?</span></strong></p><p></p><p>Não úng thủy làm tổn thương trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương nên sẽ để lại nhiều di chứng trầm trọng nếu không điều trị sớm và đúng cách. Các di chứng thường gặp nhất là viêm màng não mủ, mù, điếc, liệt, chậm phát triển tâm thần, động kinh. Cũng cần biết thêm là não úng thủy có thể được phát hiện ngay khi còn trong bụng mẹ với trợ giúp của siêu âm, và sau khi ra đời siêu âm não là phương tiện rất hữu hiệu giúp tầm soát bệnh lý này.</p><p></p><p><strong><span style="color: #0000ff">Điều trị như thế nào?</span></strong></p><p></p><p>Mặc dù các biến chứng của não úng thủy là trầm trọng tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị thích hợp sẽ mang lại kết quả hết sức ngoạn mục. Cho đến hiện tại vẫn chưa có loại thuốc nào chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh này. Các thuốc nếu được sử dụng chỉ là hỗ trợ mà thôi. Hầu hết các trường hợp cần tới sự giúp đỡ của các bác sĩ ngoại khoa, và kết quả phẫu thuật phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm phát hiện bệnh, thời điểm phẫu thuật và các triệu chứng lâm sàng trước khi phẫu thuật.</p><p></p><p><strong><span style="color: #0000ff">Tương lai một đứa trẻ bị não úng thủy ra sao?</span></strong></p><p></p><p>Quan niệm trước đây cho rằng não úng thủy là bệnh không thể chữa lành. Nhưng qua thực tế trên thế giới và kinh nghiệm của chúng tôi sau khi mổ gần 200 bệnh nhân nhận thấy rằng rất nhiều trường hợp não úng thủy có thể chữa lành. Trẻ có thể đến trường và học tập như các trẻ bình thường khác. Tuy nhiên, khi có những dấu hiệu trên phụ huynh cần phải đưa bé đến ngay bác sỹ để được khám và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 177844, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]BỆNH NÃO ÚNG THỦY Ở TRẺ EM[/COLOR][/B][/CENTER] [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2017/03/10/be-bi-nao-ung-thuy-1.jpg[/IMG] [I]Bệnh nhân bị não úng thủy (Ảnh: internet)[/I] [/CENTER] Não úng thủy không phải là một bệnh lý riêng biệt mà đúng hơn là hậu quả của một nhóm các bệnh lý khác nhau có chung một đặc trưng là suy giảm lưu thông hoặc hấp thu dịch não tủy. Não úng thủy là tình trạng dư thừa một loại chất lỏng trong não mà từ chuyên môn gọi là dịch não tủy (DNT). Sự dư thừa này làm cho đầu của đứa trẻ ngày càng to dần và làm nhu mô não bị tổn thương. Tình trạng này nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng khó phục hồi. [B][COLOR=#0000ff]Về sinh lý[/COLOR][/B] [SIZE=5][B][/B][/SIZE] Dịch não tủy được hình thành chủ yếu trong hệ thống não thất do tiết dịch của đám rối mạch mạc. Đám rối này nằm trong hai não thất bên, não thất ba và não thất bốn nhưng chủ yếu là trong hai não thất bên. Tổng lượng dịch não tủy là 50ml ở trẻ em và khoảng 150ml ở người lớn. Dịch não tủy được xem là dịch siêu lọc của huyết tương. Dịch não tủy di chuyển từ hai não thất bên qua lỗ Monro để vào não thất ba sau đó chảy qua một cấu trúc hẹp có tên là kênh Sylvius để vào não thất bốn. Ở trẻ em, kênh này có chiều dài khoảng 3 mm và đường kính 2mm. Từ não thất bốn, dịch não tủy theo hai lỗ bên (lỗ Luschka) và một lỗ ở giữa (lỗ Magendie) để đổ vào các bể chứa ở nền não. Não úng thủy do hậu quả của sự tắc nghẽn các lỗ và kênh lưu thông của não thất gọi là não úng thủy tắc nghẽn hoặc não úng thủy không lưu thông Một phần rất nhỏ dịch não tủy được hấp thu bởi hệ thống mạch bạch huyết đổ về các xoang quanh mũi, một phần khác được hấp thu dọc theo các dây thần kinh và bởi chính đám rối mạch mạc. Vì một lý do nào đó mà các khoang dưới nhện bị tắc nghẽn hoặc các nút nhện (arachnoid granulations) suy giảm chức năng thì cũng gây nên não úng thủy. Não úng thủy trong trường hợp này gọi là não úng thủy không tắc nghẽn hoặc não úng thủy lưu thông. [B][COLOR=#0000ff]Tại sao có tình trạng dư thừa DNT trong đầu đứa trẻ?[/COLOR][/B] Bình thường DNT luôn hiện diện bên trong não như là một tác nhân làm giảm các sang chấn từ bên ngoài. Chất này được một bộ phận trong não gọi là đám rối mạch mạc tiết ra và được một bộ phận khác gọi là thể Pacchioni lấy đi. Hiện tượng dư thừa DNT khi đám mạch mạc tiết ra quá nhiều, hoặc các thể Pacchioni hấp thu kém hơn bình thường. Trường hợp thứ ba là do đám rối mạch mạc tiết ra quá nhiều trong khi các thể Pacchioni hấp thu quá kém. [B][COLOR=#0000ff]Dấu hiệu gì giúp nhận biết một đứa trẻ có nguy cơ bị não úng thủy?[/COLOR][/B] Biểu hiện lâm sàng của não úng thủy thay đổi rất khác nhau tùy từng trường hợp và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: [LIST=1] [*]Tuổi mắc bệnh. [*]Bản chất của thương tổn gây nên tắc nghẽn lưu thông dịch não tủy. [*]Thời gian bị bệnh. [*]Tốc độ tăng áp lực nội sọ. [/LIST] Ở trẻ nhỏ do các khớp sọ chưa đóng kín nên triệu chứng dễ thấy nhất đó là kích thước của đầu to lên nhanh bất thường. Ngoài ra thóp trước cũng giãn to và căng hơn, các mạch máu da đầu cũng giãn to hơn bình thường. Trán trẻ rất rộng. Mắt thường ở tư thế nhìn xuống tạo nên dấu hiệu mặt trời lặn. Ở trẻ lớn hơn, khi các khớp sọ đã đóng kín một phần, dấu hiệu đầu to khó nhận biết hơn. Các triệu chứng gợi ý là dễ kích thích, khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, nôn mửa. Nổi bật ở nhóm trẻ này là triệu chứng nhức đầu. Các dấu hiệu khác có thể thấy như phù gai thị, dấu hiệu tổn thương bó tháp... Hai nhóm di tật bẩm sinh thường gặp gây não úng thủy là dị tật Chiari và hội chứng Dandy - Walker. [B][COLOR=#0000ff]Não úng thủy gây nên những biến chứng gì?[/COLOR][/B] Não úng thủy làm tổn thương trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương nên sẽ để lại nhiều di chứng trầm trọng nếu không điều trị sớm và đúng cách. Các di chứng thường gặp nhất là viêm màng não mủ, mù, điếc, liệt, chậm phát triển tâm thần, động kinh. Cũng cần biết thêm là não úng thủy có thể được phát hiện ngay khi còn trong bụng mẹ với trợ giúp của siêu âm, và sau khi ra đời siêu âm não là phương tiện rất hữu hiệu giúp tầm soát bệnh lý này. [B][COLOR=#0000ff]Điều trị như thế nào?[/COLOR][/B] Mặc dù các biến chứng của não úng thủy là trầm trọng tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị thích hợp sẽ mang lại kết quả hết sức ngoạn mục. Cho đến hiện tại vẫn chưa có loại thuốc nào chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh này. Các thuốc nếu được sử dụng chỉ là hỗ trợ mà thôi. Hầu hết các trường hợp cần tới sự giúp đỡ của các bác sĩ ngoại khoa, và kết quả phẫu thuật phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm phát hiện bệnh, thời điểm phẫu thuật và các triệu chứng lâm sàng trước khi phẫu thuật. [B][COLOR=#0000ff]Tương lai một đứa trẻ bị não úng thủy ra sao?[/COLOR][/B] Quan niệm trước đây cho rằng não úng thủy là bệnh không thể chữa lành. Nhưng qua thực tế trên thế giới và kinh nghiệm của chúng tôi sau khi mổ gần 200 bệnh nhân nhận thấy rằng rất nhiều trường hợp não úng thủy có thể chữa lành. Trẻ có thể đến trường và học tập như các trẻ bình thường khác. Tuy nhiên, khi có những dấu hiệu trên phụ huynh cần phải đưa bé đến ngay bác sỹ để được khám và chữa trị kịp thời. [RIGHT]Nguồn: Sưu tầm[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Nguy hiểm từ bệnh não úng thủy ở trẻ em
Top