Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học trẻ em
Truyện Thiếu Nhi
Nguồn gốc con dê
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vunhan209" data-source="post: 136191" data-attributes="member: 267903"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>NGUỒN GỐC CON DÊ</strong></span></span></p><p></p><p>Ở một làng quê nọ, có người đàn bà nghèo sinh được đứa con trai đầu lòng đặt tên là Dương. Đứa trẻ mới đầy tuổi mụ thì chẳng may chồng bị bạo bệnh chết sớm. Tuy còn rất trẻ, người đàn bà ấy vẫn âm thầm thờ chồng, quyết chí nuôi con. Chị nhịn ăn, nhịn mặc, tảo tần nuôi Dương đèn sách, hi vọng sau này con khôn lớn, học hành đỗ đạt, được mở mặt mở mày với thiên hạ, sẽ hết lòng phụng dưỡng mẹ lúc tuổi già.</p><p></p><p>Quả nhiên Dương học hành tấn tới, thi đỗ rồi được bổ làm quan. Chức quan tuy không to, nhưng nhờ thẳng tay bóp nặn của dân mà Dương nhanh chóng giàu có. Dinh thự nhà hắn nguy nga tráng lệ chiếm hẳn một mặt phố. Rồi Dương lấy vợ là con gái của một vị quan lớn. Thị chẳng xinh đẹp, nết na thùy mị cho lắm. Càng giàu, vợ chồng Dương càng sống ích kỉ.</p><p></p><p>Lúc đầu, vợ chồng Dương để mẹ ăn cùng mâm,, ở cùng nhà. Nhưng bà vốn quê mùa giản dị, ăn mặc xuềnh xoàng nên mỗi khi có khách (mà toàn là khách sang trọng) Dương sợ “mất thể diện” với khách nên đuổi bà xuống bếp. Bà đau đớn như xát muối trong lòng nhưng không nói năng gì. Hằng ngày, bà vẫn cặm cụi giúp việc nhà Dương chứ chẳng dám ăn không ngồi rồi. Nhưng bà mỗi già, chẳng còn mạnh chân khỏe tay để giặt giũ quần áo cho vợ chồng con cái Dương, cũng không thể nấu cơm nấu nước, quét cái nhà cái sân cho sạch được. Vợ Dương bực lắm. Một hôm, thị ngọt nhạt bảo chồng:</p><p></p><p>-Mình ạ. Bà già rồi, chẳng làm được gì cũng buồn chân buồn tay. Chi bằng ta đưa bà về quê, gửi làng xóm cho bà có bạn có bè, chuyện trò cũng đỡ buồn.</p><p>Nghe vợ nói, Dương hiểu ý nhưng còn băn khoăn:</p><p>-Làm thế…người ta cười cho chết!</p><p>-Ai cười? Cười hở mười cái răng. Vợ Dương dẩu môi. Còn hơn để bà ở đây rồi không ai đến nữa. Toàn khách làm ăn cả đấy…</p><p>Dương nghe lời vợ, chuẩn bị đưa mẹ về. Vợ Dương lại thẽ thọt:</p><p>-Em bảo thế này. Nhân tiện bà về, ta làm bữa tiệc thật lớn mời cho đông người vào, nói là làm lễ thượng thọ cho bà. Chắc chuyến này trúng lớn đấy mình ạ.</p><p></p><p>Dương thấy bùi tai, làm một bữa cỗ thật linh đình thịnh soạn, mời đến cả ngàn quan khách. Người đến dự cứ nườm nượp, vào ra rậm rịch suốt ngày. Quà mừng xếp đầy một gian nhà, ấy là chưa kể tiền mừng kín đáo trong các phong bao thì không ai biết đến. Duy có điều, hễ quan khách nào muốn gặp mặt để thăm hỏi sức khỏe và trao tận tay lễ mừng cho thân mẫu quan thì vợ chồng Dương thoái thác rằng bà cụ yếu lắm, phải nghỉ trong nhà không ra được, xin khách thông cảm.</p><p>Sự thật, vợ chồng Dương để bà cụ ở dưới góc bếp, không dám đưa lên vì sợ lộ âm mưu. Song, vì mải tiếp khách, họ cũng quên cho bà cụ ăn uống. Bà cụ đói quá, lần mò lên nhà trên kiếm miếng ăn. Cụ cầm cái bát, đến các mâm cỗ khách còn đang ăn chìa ra:</p><p>-Xin các ông các bà làm ơn làm phúc cho già này một miếng…</p><p>Bà được nắm xôi, đang ngồi xệp bên cửa ăn ngon lành thì chợt có tiếng quát:</p><p>-Bọn bay đâu cả rồi. Sao lại để mụ ăn mày vào tận đây xin ăn có chết không. Mau đuổi mụ ra đi.</p><p>Bọn gia nhân dạ ran, xúm vào xốc nách bà cụ lôi xềnh xệch ra ngõ rồi đóng sầm cổng lại. Bà cụ đứt từng khúc ruột nhưng đôi mắt mờ đục ráo hoảnh. Cụ chầm chậm bước thấp bước cao đi về phía rừng xa trong ánh hoàng hôn đang khép dần phía sau lưng.</p><p></p><p>Tiệc tàn. Đêm đã khuya lắm. Dương mệt mỏi rã rời nhưng vẫn nhớ ngày mai đưa mẹ về quê. Hắn xuống bếp xem mẹ thế nào thì thấy vắng tanh vắng ngắt, chẳng thấy bóng dáng bà cụ đâu. Hắn giật mình tìm khắp nơi, tra hỏi đám gia nhân mới hay lúc chiều bà cụ bị hắn đuổi đi rồi. Hắn chợt tỉnh ngộ, luống cuống bảo đốt đuốc, thúc giục mọi người đi tìm.</p><p></p><p>Tay cầm bó đuốc, Dương nhằm phía rừng xa, vừa tìm vừa cất tiếng gọi: “Mẹ…mẹ ơi…Mẹ…ẹ…ẹ”. Chợt cơn giông nổi lên. Rồi mưa trút. Sấm sét nổ đinh tai. Dường như ông trồi đang trừng phạt Dương. Hắn hoảng sợ, đội mưa đội sấm cố sức tìm mẹ. Tìm hết ngày này sang đêm khác. Đi hết mỏm đồi này đến cách rừng khác. Đói thì hắn bứt lá cây ăn, khát thì uống nước suối, nước ao hồ cống rãnh. Lòng ăn năn hối hận, Dương cứ đi như thế để tìm người mẹ hiền đã hi sinh suốt đời vì hắn mà hắn vội vong ơn.</p><p></p><p>Biết là đã muộn nhưng hắn vẫn cứ đi tìm. Rồi không ai nhìn thấy Dương đâu nữa mà chỉ nghe văng vẳng tiếng gọi. Người ta bỗng thấy một con vật là xuất hiện. Nó đi lang thang khắp núi rừng, vừa đi vừa bứt lá cây, ngọn cỏ ăn vừa cất tiếng gọi: “Mẹ…mẹ…mẹ”. Đó là tiếng của Dương. Hắn đã hóa thành con dê núi đi tìm mẹ để chuộc lại lỗi lầm. Cho đến bây giờ, tiến gọi “Mẹ…mẹ…mẹ” của Dương vẫn âm vang, vọng mãi…vọng mãi vào vách đá.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vunhan209, post: 136191, member: 267903"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]NGUỒN GỐC CON DÊ[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] Ở một làng quê nọ, có người đàn bà nghèo sinh được đứa con trai đầu lòng đặt tên là Dương. Đứa trẻ mới đầy tuổi mụ thì chẳng may chồng bị bạo bệnh chết sớm. Tuy còn rất trẻ, người đàn bà ấy vẫn âm thầm thờ chồng, quyết chí nuôi con. Chị nhịn ăn, nhịn mặc, tảo tần nuôi Dương đèn sách, hi vọng sau này con khôn lớn, học hành đỗ đạt, được mở mặt mở mày với thiên hạ, sẽ hết lòng phụng dưỡng mẹ lúc tuổi già. Quả nhiên Dương học hành tấn tới, thi đỗ rồi được bổ làm quan. Chức quan tuy không to, nhưng nhờ thẳng tay bóp nặn của dân mà Dương nhanh chóng giàu có. Dinh thự nhà hắn nguy nga tráng lệ chiếm hẳn một mặt phố. Rồi Dương lấy vợ là con gái của một vị quan lớn. Thị chẳng xinh đẹp, nết na thùy mị cho lắm. Càng giàu, vợ chồng Dương càng sống ích kỉ. Lúc đầu, vợ chồng Dương để mẹ ăn cùng mâm,, ở cùng nhà. Nhưng bà vốn quê mùa giản dị, ăn mặc xuềnh xoàng nên mỗi khi có khách (mà toàn là khách sang trọng) Dương sợ “mất thể diện” với khách nên đuổi bà xuống bếp. Bà đau đớn như xát muối trong lòng nhưng không nói năng gì. Hằng ngày, bà vẫn cặm cụi giúp việc nhà Dương chứ chẳng dám ăn không ngồi rồi. Nhưng bà mỗi già, chẳng còn mạnh chân khỏe tay để giặt giũ quần áo cho vợ chồng con cái Dương, cũng không thể nấu cơm nấu nước, quét cái nhà cái sân cho sạch được. Vợ Dương bực lắm. Một hôm, thị ngọt nhạt bảo chồng: -Mình ạ. Bà già rồi, chẳng làm được gì cũng buồn chân buồn tay. Chi bằng ta đưa bà về quê, gửi làng xóm cho bà có bạn có bè, chuyện trò cũng đỡ buồn. Nghe vợ nói, Dương hiểu ý nhưng còn băn khoăn: -Làm thế…người ta cười cho chết! -Ai cười? Cười hở mười cái răng. Vợ Dương dẩu môi. Còn hơn để bà ở đây rồi không ai đến nữa. Toàn khách làm ăn cả đấy… Dương nghe lời vợ, chuẩn bị đưa mẹ về. Vợ Dương lại thẽ thọt: -Em bảo thế này. Nhân tiện bà về, ta làm bữa tiệc thật lớn mời cho đông người vào, nói là làm lễ thượng thọ cho bà. Chắc chuyến này trúng lớn đấy mình ạ. Dương thấy bùi tai, làm một bữa cỗ thật linh đình thịnh soạn, mời đến cả ngàn quan khách. Người đến dự cứ nườm nượp, vào ra rậm rịch suốt ngày. Quà mừng xếp đầy một gian nhà, ấy là chưa kể tiền mừng kín đáo trong các phong bao thì không ai biết đến. Duy có điều, hễ quan khách nào muốn gặp mặt để thăm hỏi sức khỏe và trao tận tay lễ mừng cho thân mẫu quan thì vợ chồng Dương thoái thác rằng bà cụ yếu lắm, phải nghỉ trong nhà không ra được, xin khách thông cảm. Sự thật, vợ chồng Dương để bà cụ ở dưới góc bếp, không dám đưa lên vì sợ lộ âm mưu. Song, vì mải tiếp khách, họ cũng quên cho bà cụ ăn uống. Bà cụ đói quá, lần mò lên nhà trên kiếm miếng ăn. Cụ cầm cái bát, đến các mâm cỗ khách còn đang ăn chìa ra: -Xin các ông các bà làm ơn làm phúc cho già này một miếng… Bà được nắm xôi, đang ngồi xệp bên cửa ăn ngon lành thì chợt có tiếng quát: -Bọn bay đâu cả rồi. Sao lại để mụ ăn mày vào tận đây xin ăn có chết không. Mau đuổi mụ ra đi. Bọn gia nhân dạ ran, xúm vào xốc nách bà cụ lôi xềnh xệch ra ngõ rồi đóng sầm cổng lại. Bà cụ đứt từng khúc ruột nhưng đôi mắt mờ đục ráo hoảnh. Cụ chầm chậm bước thấp bước cao đi về phía rừng xa trong ánh hoàng hôn đang khép dần phía sau lưng. Tiệc tàn. Đêm đã khuya lắm. Dương mệt mỏi rã rời nhưng vẫn nhớ ngày mai đưa mẹ về quê. Hắn xuống bếp xem mẹ thế nào thì thấy vắng tanh vắng ngắt, chẳng thấy bóng dáng bà cụ đâu. Hắn giật mình tìm khắp nơi, tra hỏi đám gia nhân mới hay lúc chiều bà cụ bị hắn đuổi đi rồi. Hắn chợt tỉnh ngộ, luống cuống bảo đốt đuốc, thúc giục mọi người đi tìm. Tay cầm bó đuốc, Dương nhằm phía rừng xa, vừa tìm vừa cất tiếng gọi: “Mẹ…mẹ ơi…Mẹ…ẹ…ẹ”. Chợt cơn giông nổi lên. Rồi mưa trút. Sấm sét nổ đinh tai. Dường như ông trồi đang trừng phạt Dương. Hắn hoảng sợ, đội mưa đội sấm cố sức tìm mẹ. Tìm hết ngày này sang đêm khác. Đi hết mỏm đồi này đến cách rừng khác. Đói thì hắn bứt lá cây ăn, khát thì uống nước suối, nước ao hồ cống rãnh. Lòng ăn năn hối hận, Dương cứ đi như thế để tìm người mẹ hiền đã hi sinh suốt đời vì hắn mà hắn vội vong ơn. Biết là đã muộn nhưng hắn vẫn cứ đi tìm. Rồi không ai nhìn thấy Dương đâu nữa mà chỉ nghe văng vẳng tiếng gọi. Người ta bỗng thấy một con vật là xuất hiện. Nó đi lang thang khắp núi rừng, vừa đi vừa bứt lá cây, ngọn cỏ ăn vừa cất tiếng gọi: “Mẹ…mẹ…mẹ”. Đó là tiếng của Dương. Hắn đã hóa thành con dê núi đi tìm mẹ để chuộc lại lỗi lầm. Cho đến bây giờ, tiến gọi “Mẹ…mẹ…mẹ” của Dương vẫn âm vang, vọng mãi…vọng mãi vào vách đá. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học trẻ em
Truyện Thiếu Nhi
Nguồn gốc con dê
Top