Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Người Trung Quốc phát minh ra những gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bạch Việt" data-source="post: 59813" data-attributes="member: 34765"><p><strong>Bổ sung thếm</strong></p><p></p><p><span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">Trồng cây thành hàng (thế kỷ thứ 6 trước CN)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Kỹ thuật này cho phép các cây lương thực có thể được trồng nhanh hơn và cây lớn lên sẽ cứng cáp và khỏe mạnh hơn, nó hội tụ đủ 4 tiêu chí: trồng trọt, tưới tắm, nhổ cỏ và thu hoạch. Đồng thời khi các đợt gió mậu dịch thổi vào khoảng giữa các hàng cây trồng này thì tốc độ hư hại hầu như không đáng kể. Kỹ thuật trồng trọt này mãi sau đó 2200 năm, người phương Tây mới lĩnh hội được.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></p><p> <span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">Thiết bị gieo hạt (nhà Hán: 202 trước CN - năm 220)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Các nông dân Trung Quốc đã phát minh ra thiết bị gieo hạt vào đầu thế kỷ thứ 2 trước CN. Người châu Âu đầu tiên tên là Camillo Torello năm 1566 mới phát minh ra thiết bị gieo hạt nhưng nó vẫn không được đại đa số nông dân châu Âu áp dụng cho mãi đến giữa năm 1800.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">Cái cày sắt (nhà Hán: năm 202 trước CN - năm 220)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Một trong những thành tựu quan trọng từ thời cổ đại của nền nông nghiệp Trung Quốc chính là việc sử dụng cái cày bằng sắt. Mặc dù thiết bị này được phát minh lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 4 trước CN và được sử dụng bởi chính quyền trung ương, nhưng sau đó thiết bị này đã được đại đa số dân lao động thời nhà Hán ở Trung Quốc sử dụng. Kỹ thuật cày này không phải là phát minh của người châu Âu, đến thế kỷ XVII nó mới được phát minh và ứng dụng ở Anh và Hà Lan. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p></p><p> <span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">Máy khoan (nhà Hán: năm 202 trước CN - năm 220)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Vào thế kỷ thứ 1 trước CN, người Trung Quốc đã phát minh ra một kỹ thuật khoan sâu vào trong lòng đất. Một số lỗ khoan có thể đạt độ sâu tới 1,5 km. Kỹ thuật công nghiệp thời cổ đại này cho đến ngày nay đã được đại đa số kỹ sư địa chất ứng dụng. Những chiếc cần trục to nằm cách mặt đất khoảng 54 m bên trên lỗ khoan. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Người ta cũng sử dụng kỹ thuật khoan này để làm cho bề mặt nước trong lòng đất bốc hơi tạo ra muối mỏ. Khí đốt thiên nhiên sẽ được “bơm” lên mặt đất thông qua các ống tre. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Một số tài liệu xưa còn cho biết rằng, thời xưa người Trung Hoa cổ đại đã sử dụng khí đốt thiên nhiên để thắp sáng. Tại Mỹ, kỹ thuật khoan đất lần đầu tiên được ghi nhận là vào năm 1820 ở bang Tây Virginia.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">Bánh lái tàu thủy (nhà Hán: năm 202 trước CN - năm 220)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Kỹ thuật hàng hải của Trung Quốc ra đời sớm hơn so với kỹ thuật hàng hải của người phương Tây. Bánh lái tàu thủy với trục bằng sành sứ được người Trung Quốc phát minh vào thế kỷ thứ 1. 1700 năm sau đó tức là năm 1843, Anh là quốc gia đầu tiên ở phương Tây mới phát minh ra bánh lái tàu thủy. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px">Đeo ách cho ngựa (năm 220 - năm 581)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Vào cuối thế kỷ thứ 4 trước CN, theo sử sách Trung Quốc thì hình thức đeo ách cho ngựa đã xuất hiện trong thời đại nhà Chu. Vào cuối thời nhà Hán, ách cho ngựa được làm bằng đai mềm và được áp dụng trên toàn đất nước Trung Quốc. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Vào thế kỷ thứ 5, vùng cổ ngựa (hình vẽ), xuất hiện hình thức đeo đai trên vai ngựa. Kỹ thuật đeo ách trên vai ngựa được người phương Tây ứng dụng vào năm 970 và chỉ trong vòng 200 năm sau đó nó lan rộng mạnh mẽ. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p></p><p> <span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">Đồ sứ (nhà Tùy: năm 581 - năm 618)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span><span style="color: DarkRed"></span></p><p><span style="color: DarkRed"></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Đồ sứ được phát minh vào thời đại nhà Tùy (nhưng có lẽ sớm hơn) và đến thời đại nhà Đường (618-906) thì sản phẩm đồ sứ đã đạt đến mức độ hoàn hảo. Vào thời nhà Tống (960-1279), nghệ thuật làm đồ sứ đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ. Vào năm 1708, nhà vật lý người Đức tên là Tschirnhausen chính là người phát minh ra đồ sứ châu Âu, chấm dứt sự độc quyền về mặt hàng đồ sành sứ của Trung Quốc. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">Giấy vệ sinh (nhà Tùy: năm 581 - năm 618)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Tư liệu sớm nhất đã đề cập rằng việc sử dụng giấy vệ sinh đã được thực hiện vào thời nhà Tùy năm 589. Vào năm 851, một lữ hành người Arập cho biết rằng người Trung Quốc đã sử dụng giấy tại những nơi có nước để lau sạch chính cơ thể của họ. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></p><p> <span style="color: Black"><strong> <span style="font-size: 15px">In ấn (nhà Tống: năm 960 - năm 1279)</span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong> <span style="font-size: 15px"></span></strong></span></p><p><span style="color: DarkRed"><strong><span style="font-size: 15px"></span></strong></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Giấy đã được người Trung Quốc phát minh từ rất sớm, và nó là một trong những phát minh vô cùng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa. Công thức dùng để sản xuất giấy in ấn vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Vào năm 868, quyển sách được in ấn đầu tiên ra đời, bằng cách chế tạo ra một thiết bị bản khắc gỗ làm ra giấy in. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Khoảng 100 năm sau đó, một người tên là Bi Sheng (990-1051) là người truyền bá ra kỹ thuật in ấn hiện đại. Bằng cách sử dụng đất sét nặn thành các con chữ, sau đó nung qua lửa, ông đã tạo ra một loại con chữ có thể được tái sử dụng, hình thành nên kỹ thuật in ấn tiên tiến. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed">Đến năm 1450, kỹ thuật in ấn bằng chạy chữ đã ra đời mà điển hình là việc xuất hiện quyển Kinh Thánh Gutenberg, là quyển sách được in ấn bằng kỹ thuật chạy chữ đầu tiên ở châu Âu.</span></span></p><p></p><p style="text-align: right"><span style="color: DarkRed"><span style="color: Black">ST</span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: DarkRed"></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-size: 15px"><span style="color: DarkRed"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bạch Việt, post: 59813, member: 34765"] [b]Bổ sung thếm[/b] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]Trồng cây thành hàng (thế kỷ thứ 6 trước CN)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed] [/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Kỹ thuật này cho phép các cây lương thực có thể được trồng nhanh hơn và cây lớn lên sẽ cứng cáp và khỏe mạnh hơn, nó hội tụ đủ 4 tiêu chí: trồng trọt, tưới tắm, nhổ cỏ và thu hoạch. Đồng thời khi các đợt gió mậu dịch thổi vào khoảng giữa các hàng cây trồng này thì tốc độ hư hại hầu như không đáng kể. Kỹ thuật trồng trọt này mãi sau đó 2200 năm, người phương Tây mới lĩnh hội được.[/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]Thiết bị gieo hạt (nhà Hán: 202 trước CN - năm 220)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Các nông dân Trung Quốc đã phát minh ra thiết bị gieo hạt vào đầu thế kỷ thứ 2 trước CN. Người châu Âu đầu tiên tên là Camillo Torello năm 1566 mới phát minh ra thiết bị gieo hạt nhưng nó vẫn không được đại đa số nông dân châu Âu áp dụng cho mãi đến giữa năm 1800.[/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]Cái cày sắt (nhà Hán: năm 202 trước CN - năm 220)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Một trong những thành tựu quan trọng từ thời cổ đại của nền nông nghiệp Trung Quốc chính là việc sử dụng cái cày bằng sắt. Mặc dù thiết bị này được phát minh lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 4 trước CN và được sử dụng bởi chính quyền trung ương, nhưng sau đó thiết bị này đã được đại đa số dân lao động thời nhà Hán ở Trung Quốc sử dụng. Kỹ thuật cày này không phải là phát minh của người châu Âu, đến thế kỷ XVII nó mới được phát minh và ứng dụng ở Anh và Hà Lan. [/COLOR][/SIZE] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]Máy khoan (nhà Hán: năm 202 trước CN - năm 220)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Vào thế kỷ thứ 1 trước CN, người Trung Quốc đã phát minh ra một kỹ thuật khoan sâu vào trong lòng đất. Một số lỗ khoan có thể đạt độ sâu tới 1,5 km. Kỹ thuật công nghiệp thời cổ đại này cho đến ngày nay đã được đại đa số kỹ sư địa chất ứng dụng. Những chiếc cần trục to nằm cách mặt đất khoảng 54 m bên trên lỗ khoan. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Người ta cũng sử dụng kỹ thuật khoan này để làm cho bề mặt nước trong lòng đất bốc hơi tạo ra muối mỏ. Khí đốt thiên nhiên sẽ được “bơm” lên mặt đất thông qua các ống tre. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Một số tài liệu xưa còn cho biết rằng, thời xưa người Trung Hoa cổ đại đã sử dụng khí đốt thiên nhiên để thắp sáng. Tại Mỹ, kỹ thuật khoan đất lần đầu tiên được ghi nhận là vào năm 1820 ở bang Tây Virginia.[/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]Bánh lái tàu thủy (nhà Hán: năm 202 trước CN - năm 220)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Kỹ thuật hàng hải của Trung Quốc ra đời sớm hơn so với kỹ thuật hàng hải của người phương Tây. Bánh lái tàu thủy với trục bằng sành sứ được người Trung Quốc phát minh vào thế kỷ thứ 1. 1700 năm sau đó tức là năm 1843, Anh là quốc gia đầu tiên ở phương Tây mới phát minh ra bánh lái tàu thủy. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4]Đeo ách cho ngựa (năm 220 - năm 581)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Vào cuối thế kỷ thứ 4 trước CN, theo sử sách Trung Quốc thì hình thức đeo ách cho ngựa đã xuất hiện trong thời đại nhà Chu. Vào cuối thời nhà Hán, ách cho ngựa được làm bằng đai mềm và được áp dụng trên toàn đất nước Trung Quốc. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Vào thế kỷ thứ 5, vùng cổ ngựa (hình vẽ), xuất hiện hình thức đeo đai trên vai ngựa. Kỹ thuật đeo ách trên vai ngựa được người phương Tây ứng dụng vào năm 970 và chỉ trong vòng 200 năm sau đó nó lan rộng mạnh mẽ. [/COLOR][/SIZE] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]Đồ sứ (nhà Tùy: năm 581 - năm 618)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR][COLOR=DarkRed] [/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Đồ sứ được phát minh vào thời đại nhà Tùy (nhưng có lẽ sớm hơn) và đến thời đại nhà Đường (618-906) thì sản phẩm đồ sứ đã đạt đến mức độ hoàn hảo. Vào thời nhà Tống (960-1279), nghệ thuật làm đồ sứ đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ. Vào năm 1708, nhà vật lý người Đức tên là Tschirnhausen chính là người phát minh ra đồ sứ châu Âu, chấm dứt sự độc quyền về mặt hàng đồ sành sứ của Trung Quốc. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]Giấy vệ sinh (nhà Tùy: năm 581 - năm 618)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Tư liệu sớm nhất đã đề cập rằng việc sử dụng giấy vệ sinh đã được thực hiện vào thời nhà Tùy năm 589. Vào năm 851, một lữ hành người Arập cho biết rằng người Trung Quốc đã sử dụng giấy tại những nơi có nước để lau sạch chính cơ thể của họ. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE] [COLOR=Black][B] [SIZE=4]In ấn (nhà Tống: năm 960 - năm 1279)[/SIZE][/B][/COLOR] [COLOR=DarkRed][B] [SIZE=4] [/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Giấy đã được người Trung Quốc phát minh từ rất sớm, và nó là một trong những phát minh vô cùng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa. Công thức dùng để sản xuất giấy in ấn vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Vào năm 868, quyển sách được in ấn đầu tiên ra đời, bằng cách chế tạo ra một thiết bị bản khắc gỗ làm ra giấy in. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Khoảng 100 năm sau đó, một người tên là Bi Sheng (990-1051) là người truyền bá ra kỹ thuật in ấn hiện đại. Bằng cách sử dụng đất sét nặn thành các con chữ, sau đó nung qua lửa, ông đã tạo ra một loại con chữ có thể được tái sử dụng, hình thành nên kỹ thuật in ấn tiên tiến. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=DarkRed]Đến năm 1450, kỹ thuật in ấn bằng chạy chữ đã ra đời mà điển hình là việc xuất hiện quyển Kinh Thánh Gutenberg, là quyển sách được in ấn bằng kỹ thuật chạy chữ đầu tiên ở châu Âu.[/COLOR][/SIZE] [RIGHT][COLOR=DarkRed][COLOR=Black]ST[/COLOR] [/COLOR] [SIZE=4][COLOR=DarkRed] [/COLOR][/SIZE][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Người Trung Quốc phát minh ra những gì?
Top