Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật hành chính
Người nước ngoài làm giám đốc thuê tại Việt Nam phải xin giấy phép
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 10972" data-attributes="member: 18"><p>Người nước ngoài làm giám đốc thuê tại Việt Nam phải xin giấy phép lao động tại Việt Nam trước thời hạn bắt đầu làm việc ít nhất 20 ngày.</p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>Hỏi:</strong> Tôi có quốc tịch Hàn Quốc, đang làm thuê cho một công ty tại Việt Nam với chức danh giám đốc, có hợp đồng lao động trong thời hạn ba năm. Bạn tôi nói phải xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam nếu không sẽ không được thường trú tại Việt Nam lâu dài. Xin hỏi, bạn tôi nói có đúng không?. Thủ tục xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam như thế nào? (Huang Yanping - Hàn Quốc)</p><p>Trả lời: Khoản 1, Điều 9 Nghị định 34/2008/NĐ-CP, ngày 25/3/2008 quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam:</p><p> </p><p>1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây: </p><p></p><p>a) Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới ba tháng;</p><p></p><p> b) Người nước ngoài là thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên; </p><p></p><p> c) Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty TNHH một thành viên;</p><p></p><p> d) Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần;</p><p></p><p> đ) Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ;</p><p></p><p> e) Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: Những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được có thời gian trên ba tháng thì hết ba tháng làm việc tại Việt Nam, người nước ngoài phải làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động theo quy định tại Nghị định này; </p><p></p><p>g) Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật”.</p><p> </p><p>Đối chiếu với quy định trên, bạn phải làm thủ tục xin cấp Giấy phép lao động tại Việt Nam.</p><p>Trước thời hạn ít nhất 20 ngày kể từ ngày bạn dự kiến bắt đầu làm việc tại doanh nghiệp ở Việt Nam, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động cho Sở LĐ-TB-XH địa phương nơi bạn thường xuyên làm việc.</p><p></p><p>Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép lao động gồm: “Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của người sử dụng lao động; Phiếu đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài (Theo mẫu); Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài cư trú ở nước ngoài trước khi đến Việt Nam cấp. </p><p></p><p>Trường hợp người nước ngoài hiện đã cư trú tại Việt Nam từ đủ 6 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp của Việt Nam nơi người nước ngoài đang cư trú cấp; Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài (Theo mẫu); Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài hoặc giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở Việt Nam theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam; Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài. </p><p></p><p>Đối với người nước ngoài là nghệ nhân những ngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ, bằng công nhận thì phải có bản xác nhận ít nhất 5 kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận; 3 ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng)....</p><p></p><p><strong>Luật sư Nguyễn Văn Tuấn </strong></p><p><strong>Công ty TNHH Luật Hoàng Minh</strong></p><p></p><p>Theo Đất việt.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 10972, member: 18"] Người nước ngoài làm giám đốc thuê tại Việt Nam phải xin giấy phép lao động tại Việt Nam trước thời hạn bắt đầu làm việc ít nhất 20 ngày. [B] Hỏi:[/B] Tôi có quốc tịch Hàn Quốc, đang làm thuê cho một công ty tại Việt Nam với chức danh giám đốc, có hợp đồng lao động trong thời hạn ba năm. Bạn tôi nói phải xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam nếu không sẽ không được thường trú tại Việt Nam lâu dài. Xin hỏi, bạn tôi nói có đúng không?. Thủ tục xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam như thế nào? (Huang Yanping - Hàn Quốc) Trả lời: Khoản 1, Điều 9 Nghị định 34/2008/NĐ-CP, ngày 25/3/2008 quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam: 1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây: a) Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới ba tháng; b) Người nước ngoài là thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên; c) Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty TNHH một thành viên; d) Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần; đ) Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ; e) Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: Những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được có thời gian trên ba tháng thì hết ba tháng làm việc tại Việt Nam, người nước ngoài phải làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động theo quy định tại Nghị định này; g) Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật”. Đối chiếu với quy định trên, bạn phải làm thủ tục xin cấp Giấy phép lao động tại Việt Nam. Trước thời hạn ít nhất 20 ngày kể từ ngày bạn dự kiến bắt đầu làm việc tại doanh nghiệp ở Việt Nam, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động cho Sở LĐ-TB-XH địa phương nơi bạn thường xuyên làm việc. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép lao động gồm: “Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của người sử dụng lao động; Phiếu đăng ký dự tuyển lao động của người nước ngoài (Theo mẫu); Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài cư trú ở nước ngoài trước khi đến Việt Nam cấp. Trường hợp người nước ngoài hiện đã cư trú tại Việt Nam từ đủ 6 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp của Việt Nam nơi người nước ngoài đang cư trú cấp; Bản lý lịch tự thuật của người nước ngoài (Theo mẫu); Giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở nước ngoài hoặc giấy chứng nhận sức khoẻ được cấp ở Việt Nam theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam; Bản sao chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài. Đối với người nước ngoài là nghệ nhân những ngành nghề truyền thống hoặc người có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý mà không có chứng chỉ, bằng công nhận thì phải có bản xác nhận ít nhất 5 kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, quản lý được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận; 3 ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng).... [B]Luật sư Nguyễn Văn Tuấn Công ty TNHH Luật Hoàng Minh[/B] Theo Đất việt. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật hành chính
Người nước ngoài làm giám đốc thuê tại Việt Nam phải xin giấy phép
Top