Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Người Mỹ đã lên mặt trăng thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 90991" data-attributes="member: 7"><p><strong>Đá Mặt trăng của Mỹ thực ra là gỗ?</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Bạn có biết trên Mặt trăng cây cũng mọc không? Mãi tới gần đây các nhà khoa học Hà Lan mới “phát minh” ra điều rất “giật gân” ấy, sau khi nghiên cứu thận trong một hiện vật trưng bày trong Bảo tàng Amsterdam do Mỹ mang từ Mặt trăng về. </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo tin của hãng thông tấn AP, các chuyên gia đã phân tích một viên “đá Mặt trăng” - một món quà độc đáo mà Đại sứ Mỹ tại Hà Lan hồi đó là William Middendorf đã trân trọng tặng Thủ tướng Hà Lan là Villem Drees trong chuyến thăm “thiện chí” đất nước này của ba nhà du hành vũ trụ Mỹ, Niel Amstrong, Michael Collins và Edwin Aldrin - những người đầu tiên lên Mặt trăng và mang từ đó về. Thông qua Bộ Ngoại giao, Tổng thống Mỹ còn trao tặng “báu vật” này cho các nguyên thủ quốc gia. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/05/20/11/20110520112733_da.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> <span style="font-family: 'Arial'"> </span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Mẫu đá Mặt trăng Mỹ tặng Thủ tướng Hà Lan và thiếp gửi tặng của Đại sứ Mỹ (Bảo tàng Hà Lan. </span> </p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ngày chính xác trao tặng viên đá quý cho Thủ tướng Hà Lan là ngày 9/10/1969. Sau khi ông Drees từ trần, bảo vật ông để lại được bảo hiểm với giá là 500.000 đôla, và được mang ra trưng bày tại Viện bảo tàng Rijksmuseum ở Thủ đô Amsterdam, thu hút hàng vạn người đến chiêm ngưỡng. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vào năm 2006, một chuyên gia không gian đến xem viên đá. Ông ngạc nhiên, đặt câu hỏi: Liệu NASA có hào phóng quá không khi đem tặng Hà Lan một tặng phẩm quý giá đến thế chỉ sau khi các phi hành gia Apollo-11 mới trở về 3 tháng? Đến lúc này, người ta mới có điều kiện nghiên cứu viên “đá Mặt trăng” được đặt bên cạnh các kiệt tác của Rembrandt bằng những phân tích độc lập tại nhiều cơ sở khoa học khác nhau để khách quan. Hoá ra “tặng phẩm quý” của Mỹ mang từ Mặt trăng là đồ dởm. Đó chỉ là một cục gỗ hoá thạch, có nguồn gốc từ bang Arizona (Hoa Kỳ).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Những chuyên viên của Viện bảo tàng Rijksmuseum đã có kế hoạch bảo quản nó rất cẩn thận tại Viện nhưng bây giờ câu chuyện đã khác hẳn. Bà Xandra van Gelder chia sẻ sự thất vọng của mình với phóng viên hãng AP: “Chúng tôi sẽ vẫn giữ nó như một vật lạ (mà bà đánh giá, nó chỉ bán được với giá không hơn 50 euro). Đây là một hành vi đùa giỡn, chưa kể những xúc phạm khác nữa”. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hiện nay, ông cựu đại sứ Mỹ William Middendorf vẫn còn sống, vô tình trở thành kẻ đồng loã của một vụ lừa bịp đáng xấu hổ vì đã trao tặng cho người đứng đầu một nước biểu tượng của nước Mỹ, của nền công nghiệp Mỹ một tặng phẩm vớ vẩn đến thế. Nhưng biết làm thế nào được vì Bộ Ngoại giao Mỹ cũng rất lúng túng khi Hà Lan phanh phui chuyện này.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các nhà nghiên cứu Đại học Tự do ở Amsterdam nói rằng: “Chỉ cần nhìn qua họ đã biết không phải viên đá lấy từ Mặt trăng và kết luận đã được chứng thực bởi các cuộc kiểm tra khoa học”. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Chúng ta hãy nhớ lại rằng để khuếch trương thành quả của ngành chinh phục vũ trụ Mỹ, năm 1973 Tổng thống Nixon đã mang những viên đá Mặt trăng tặng cho nguyên thủ quốc gia của 135 nước thành viên Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên sau mấy chục năm, đến nay hơn một nửa số đá này, dù được các nước bảo vệ nghiêm ngặt, đã bị đánh cắp một cách rất bí mật. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hiện nay, người ta được biết chỉ 13% những viên đá Mặt trăng được Mỹ tặng cho các nước, được bảo quản trong những quả cầu hoặc hình trụ bằng plexiglass gắn kín. Không quốc gia nào trong số này trưng bày chúng cho công chúng thưởng lãm, một số nước còn lưu kho số đá này trong nhiều thập niên mà chưa nhìn đến lần nào.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đó là một tiền lệ chưa từng có của ngành bảo tàng thế giới. Những thắc mắc về đá Mặt trăng, gửi đến NASA chưa bao giờ được NASA trả lời.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Với những câu chuyện nói trên càng làm cho người ta nghi ngờ các chuyến du hành tới Mặt trăng là không có thật.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Tuấn Hà</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"> (<em>Theo KM.ru</em>)</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 90991, member: 7"] [b]Đá Mặt trăng của Mỹ thực ra là gỗ?[/b] [FONT=Arial][B]Bạn có biết trên Mặt trăng cây cũng mọc không? Mãi tới gần đây các nhà khoa học Hà Lan mới “phát minh” ra điều rất “giật gân” ấy, sau khi nghiên cứu thận trong một hiện vật trưng bày trong Bảo tàng Amsterdam do Mỹ mang từ Mặt trăng về. [/B] Theo tin của hãng thông tấn AP, các chuyên gia đã phân tích một viên “đá Mặt trăng” - một món quà độc đáo mà Đại sứ Mỹ tại Hà Lan hồi đó là William Middendorf đã trân trọng tặng Thủ tướng Hà Lan là Villem Drees trong chuyến thăm “thiện chí” đất nước này của ba nhà du hành vũ trụ Mỹ, Niel Amstrong, Michael Collins và Edwin Aldrin - những người đầu tiên lên Mặt trăng và mang từ đó về. Thông qua Bộ Ngoại giao, Tổng thống Mỹ còn trao tặng “báu vật” này cho các nguyên thủ quốc gia. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/05/20/11/20110520112733_da.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Mẫu đá Mặt trăng Mỹ tặng Thủ tướng Hà Lan và thiếp gửi tặng của Đại sứ Mỹ (Bảo tàng Hà Lan. [/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Ngày chính xác trao tặng viên đá quý cho Thủ tướng Hà Lan là ngày 9/10/1969. Sau khi ông Drees từ trần, bảo vật ông để lại được bảo hiểm với giá là 500.000 đôla, và được mang ra trưng bày tại Viện bảo tàng Rijksmuseum ở Thủ đô Amsterdam, thu hút hàng vạn người đến chiêm ngưỡng. Vào năm 2006, một chuyên gia không gian đến xem viên đá. Ông ngạc nhiên, đặt câu hỏi: Liệu NASA có hào phóng quá không khi đem tặng Hà Lan một tặng phẩm quý giá đến thế chỉ sau khi các phi hành gia Apollo-11 mới trở về 3 tháng? Đến lúc này, người ta mới có điều kiện nghiên cứu viên “đá Mặt trăng” được đặt bên cạnh các kiệt tác của Rembrandt bằng những phân tích độc lập tại nhiều cơ sở khoa học khác nhau để khách quan. Hoá ra “tặng phẩm quý” của Mỹ mang từ Mặt trăng là đồ dởm. Đó chỉ là một cục gỗ hoá thạch, có nguồn gốc từ bang Arizona (Hoa Kỳ).[/FONT] [FONT=Arial] Những chuyên viên của Viện bảo tàng Rijksmuseum đã có kế hoạch bảo quản nó rất cẩn thận tại Viện nhưng bây giờ câu chuyện đã khác hẳn. Bà Xandra van Gelder chia sẻ sự thất vọng của mình với phóng viên hãng AP: “Chúng tôi sẽ vẫn giữ nó như một vật lạ (mà bà đánh giá, nó chỉ bán được với giá không hơn 50 euro). Đây là một hành vi đùa giỡn, chưa kể những xúc phạm khác nữa”. [/FONT] [FONT=Arial] Hiện nay, ông cựu đại sứ Mỹ William Middendorf vẫn còn sống, vô tình trở thành kẻ đồng loã của một vụ lừa bịp đáng xấu hổ vì đã trao tặng cho người đứng đầu một nước biểu tượng của nước Mỹ, của nền công nghiệp Mỹ một tặng phẩm vớ vẩn đến thế. Nhưng biết làm thế nào được vì Bộ Ngoại giao Mỹ cũng rất lúng túng khi Hà Lan phanh phui chuyện này.[/FONT] [FONT=Arial] Các nhà nghiên cứu Đại học Tự do ở Amsterdam nói rằng: “Chỉ cần nhìn qua họ đã biết không phải viên đá lấy từ Mặt trăng và kết luận đã được chứng thực bởi các cuộc kiểm tra khoa học”. [/FONT] [FONT=Arial] Chúng ta hãy nhớ lại rằng để khuếch trương thành quả của ngành chinh phục vũ trụ Mỹ, năm 1973 Tổng thống Nixon đã mang những viên đá Mặt trăng tặng cho nguyên thủ quốc gia của 135 nước thành viên Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên sau mấy chục năm, đến nay hơn một nửa số đá này, dù được các nước bảo vệ nghiêm ngặt, đã bị đánh cắp một cách rất bí mật. [/FONT] [FONT=Arial] Hiện nay, người ta được biết chỉ 13% những viên đá Mặt trăng được Mỹ tặng cho các nước, được bảo quản trong những quả cầu hoặc hình trụ bằng plexiglass gắn kín. Không quốc gia nào trong số này trưng bày chúng cho công chúng thưởng lãm, một số nước còn lưu kho số đá này trong nhiều thập niên mà chưa nhìn đến lần nào.[/FONT] [FONT=Arial] Đó là một tiền lệ chưa từng có của ngành bảo tàng thế giới. Những thắc mắc về đá Mặt trăng, gửi đến NASA chưa bao giờ được NASA trả lời.[/FONT] [FONT=Arial] Với những câu chuyện nói trên càng làm cho người ta nghi ngờ các chuyến du hành tới Mặt trăng là không có thật.[/FONT] [FONT=Arial] [B]Tuấn Hà[/B][/FONT] [FONT=Arial] ([I]Theo KM.ru[/I])[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Người Mỹ đã lên mặt trăng thế nào?
Top