Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
Người lái đò sông Đà -Nguyễn Tuân đã truyền hồn cho chữ, chữ truyền hồn cho dòng sông, và dòng sông truyền xúc cảm vào người đọc.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 36967" data-attributes="member: 1323"><p><strong> Một số câu hỏi về tác phẩm Người lái đò sông đà.</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1</u>: Vài nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân.</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội, xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nổi tiếng từ 1938 với những tác phẩm có phong cách độc đáo.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Tuân để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và đầy tài hoa. Ông là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn. </span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác phẩm tiêu biểu: Một chuyến đi, Vang bóng một thời, Sông Đà.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2</u>: Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tuỳ bút Người lái đò sông Đà.</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Rút từ tập tuỳ bút <em>Sông Đà</em> (1960), thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc xa xôi, rộng lớn.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3</u>: Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tuỳ bút Người lái đò sông Đà.</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Người lái đò sông Đà</em> là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kỳ vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động khó nhọc cùng sự tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kỳ công của tạo hoá và những kỳ tích lao động của con người.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 4</u>: Những hiểu biết của em về con người Nguyễn Tuân.</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>a) Giàu lòng yêu nước và có tinh thần dân tộc:</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lòng yêu nước gắn liền với các giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là một nhà ẩm thực sành điệu: viết về các món ăn dân tộc bằng sự quan sát tinh tế.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b) Nhà văn giàu cá tính:</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nguyễn Tuân viết văn là để khẳng định cá tính độc đáo của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">c) <strong><em>Là một nhà văn rất mực tài hoa, uyên bác:</em></strong>am hiểu nhiều bộ môn văn hoá, nghệ thuật.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>d) Biết quý trọng thực sự nghề nghiệp của mình:</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghề văn luôn đối lập với sự vụ lợi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là một nghề lao động nghiêm túc, “khổ hạnh”.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 5</u>: Phân tích những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo và đặc sắc.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>a) Mỗi trang viết của ông đều rất tài hoa và uyên bác.</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trước CMT8, ông đi tìm những cái đẹp “vang bóng một thời”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau CMT8, tìm thấy sự gắn bó giữa quá khứ và hiện tại. Ông phát hiện ra chất tài hoa nghệ sĩ ở cả những con người bình thường nhất.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b) Nguyễn Tuân là một nhà văn say đắm thiên nhiên đến kì lạ</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khám phá nhiều nét độc đáo của thiên nhiên trên quê hương đất nước mình.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>c) Nguyễn Tuân luôn khao khát tìm kiếm những cảm giác say mê mới lạ.</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Là nhà văn mẫu mực của những:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tính cách phi thường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tình cảm mãnh liệt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phong cách tuyệt mỹ.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>d) Nguyễn Tuân có phong cách tự do phóng túng, ý thức sâu sắc về cái “tôi”</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân có bộ mặt độc đáo và mới mẻ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là nhà văn có công lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">ð <strong><em>Nguyễn Tuân xứng đáng được tôn vinh là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn.</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 6</u>: Trình bày ngắn gọn quá trình sáng tác của NT</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trước CMT8: 3 đề tài chính: chủ nghĩa xê dịch (Một chuyến đi); vẻ đẹp “vang bóng một thời” (Vang bóng một thời); đời sống truỵ lạc (Chiếc lư đồng mắt cua).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau CMT8: ca ngợi quê hương đất nước, vẻ đẹp của nhân dân trong lao động (Sông Đà), trong chiến đấu (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi).</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 7</u>: Phân tích hình tượng Sông Đà</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình ảnh Sông Đà được thể hiện đối lập: hung bạo và trữ tình. Sông Đà vừa nguy hiểm nhưng lại là công trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hoá.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>a) Tính chất hung bạo</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tâm điểm dữ dội của Sông Đà là những con thác, đá…thể hiện qua cách so sánh nhân hoá.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đá bờ sông: “dựng thành vách, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”, “vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”. Dòng chảy mạnh mẽ của dòng sông do vách đá lòng sông tạo nên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ghềnh sông: “dài hàng cây số nước xô đá, đá xô song, song xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm…”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thác nước: sự nguy hiểm ở những thác nước như bày sẵn thế trận, sẵn sàng tiêu diệt người lái đò (dẫn chứng).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hút nước: rất mạnh khiến những gì rơi vào đều bị cuốn mất “có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống…bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông…”</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">ð <em>Sức mạnh hoang dã của thiên nhiên qua miêu tả của NT rất ấn tượng.</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b) Tính chất trữ tình</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nguyễn Tuân so sánh sông Đà như: “áng tóc trữ tình…”, như “một cố nhân…”, như “một bờ tiền sử…”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nước thay đổi theo mùa: mùa xuân thì “dòng xanh ngọc bích”, mua thu “lừ lừ chín đỏ”, giữa hai mùa ấy là “màu nắng tháng ba Đường thi…”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sông Đà gợi cảm: một thứ tình cảm “đằm đằm ấm ấm”, bờ sông, bãi sông với vẻ đẹp cổ kính đã tạo cho sông Đà nét gợi cảm riêng không dễ bắt gặp ở những con sông khác.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">ð <em>Sông Đà ám ảnh và trở thành nỗi nhớ thật da diết với mỗi người là vì thế.</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Nghệ thuật</u></strong>: Vận dụng kiến thức uyên bác; liên tưởng so sánh, nhân hóa độc đáo, tài hoa; ngôn ngữ đa dạng, sống động, giàu hình ảnh; câu văn giàu nhạc điệu.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 8</u>: Phân tích hình ảnh người lái đò</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Người lái đò sông Đà được thể hiện như một người lao động – nghệ sĩ</strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) <em>Ngoại hình </em>người lao động mang những dấu ấn của một con người sinh tử cùng sông nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là một cụ già Tây Bắc đã gần 70 tuổi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trông ông như 1 chàng trai trẻ cường tráng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Gắn bó với nghề sông nước gần hết 1 đời nên yêu tha thiết con sông trái tính trái nết này.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>b) Phẩm chất </em>người lao động:</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật vào cuộc giáp chiến căng thẳng với con sông hung dữ. Tác giả tô đậm hình ảnh sông Đà là để ngầm đề cao ông lái đò tài ba, nghệ sĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giàu kinh nghiệm: xuôi ngược trên sông Đà hơn một trăm lần rồi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ung dung tự tại như một nghệ sĩ tài hoa (ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dũng cảm, thông minh: thể hiện qua việc chiến thắng ba vòng vây của trùng vi thạch trận (Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ…về phía cửa đá ấy).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lạnh lùng, gan góc (Sóng thác đã đánh đến đòn hiểm độc nhất…Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp lấy cuống lái…)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">ð Nguyễn Tuân thường nhìn con người và thiên nhiên trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, đồng thời cảm nhận ở phương diện thẩm mĩ, tài hoa.</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Nghệ thuật:</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nét tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò được tô đậm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tình huống độc đáo, giàu kịch tính.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngôn ngữ miêu tả giàu chất tạo hình.</span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Sưu tầm</strong> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 36967, member: 1323"] [B] Một số câu hỏi về tác phẩm Người lái đò sông đà.[/B] [FONT=arial][B][U]Câu 1[/U]: Vài nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân.[/B][/FONT] [FONT=arial]Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội, xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.[/FONT] [FONT=arial]Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm 1930, nổi tiếng từ 1938 với những tác phẩm có phong cách độc đáo.[/FONT] [FONT=arial]Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.[/FONT] [FONT=arial]Nguyễn Tuân để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và đầy tài hoa. Ông là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn. [/FONT] [FONT=arial]Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996.[/FONT] [FONT=arial]Tác phẩm tiêu biểu: Một chuyến đi, Vang bóng một thời, Sông Đà.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 2[/U]: Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tuỳ bút Người lái đò sông Đà.[/B][/FONT] [FONT=arial]Rút từ tập tuỳ bút [I]Sông Đà[/I] (1960), thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc xa xôi, rộng lớn.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 3[/U]: Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tuỳ bút Người lái đò sông Đà.[/B][/FONT] [FONT=arial][I]Người lái đò sông Đà[/I] là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kỳ vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.[/FONT] [FONT=arial]Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động khó nhọc cùng sự tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kỳ công của tạo hoá và những kỳ tích lao động của con người.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 4[/U]: Những hiểu biết của em về con người Nguyễn Tuân.[/B][/FONT] [FONT=arial][B][I]a) Giàu lòng yêu nước và có tinh thần dân tộc:[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Lòng yêu nước gắn liền với các giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc. - Là một nhà ẩm thực sành điệu: viết về các món ăn dân tộc bằng sự quan sát tinh tế.[/FONT] [FONT=arial][B][I]b) Nhà văn giàu cá tính:[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Nguyễn Tuân viết văn là để khẳng định cá tính độc đáo của mình. c) [B][I]Là một nhà văn rất mực tài hoa, uyên bác:[/I][/B]am hiểu nhiều bộ môn văn hoá, nghệ thuật.[/FONT] [FONT=arial][B][I]d) Biết quý trọng thực sự nghề nghiệp của mình:[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Nghề văn luôn đối lập với sự vụ lợi. - Là một nghề lao động nghiêm túc, “khổ hạnh”.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 5[/U]: Phân tích những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.[/B][/FONT] [FONT=arial]Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo và đặc sắc.[/FONT] [FONT=arial][B][I]a) Mỗi trang viết của ông đều rất tài hoa và uyên bác.[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Trước CMT8, ông đi tìm những cái đẹp “vang bóng một thời”. - Sau CMT8, tìm thấy sự gắn bó giữa quá khứ và hiện tại. Ông phát hiện ra chất tài hoa nghệ sĩ ở cả những con người bình thường nhất.[/FONT] [FONT=arial][B][I]b) Nguyễn Tuân là một nhà văn say đắm thiên nhiên đến kì lạ[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]Khám phá nhiều nét độc đáo của thiên nhiên trên quê hương đất nước mình.[/FONT] [FONT=arial][B][I]c) Nguyễn Tuân luôn khao khát tìm kiếm những cảm giác say mê mới lạ.[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]Là nhà văn mẫu mực của những: - Tính cách phi thường. - Tình cảm mãnh liệt. - Phong cách tuyệt mỹ.[/FONT] [FONT=arial][B][I]d) Nguyễn Tuân có phong cách tự do phóng túng, ý thức sâu sắc về cái “tôi”[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Tuỳ bút của Nguyễn Tuân có bộ mặt độc đáo và mới mẻ. - Là nhà văn có công lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc.[/FONT] [FONT=arial]ð [B][I]Nguyễn Tuân xứng đáng được tôn vinh là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn.[/I][/B][/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 6[/U]: Trình bày ngắn gọn quá trình sáng tác của NT[/B][/FONT] [FONT=arial]- Trước CMT8: 3 đề tài chính: chủ nghĩa xê dịch (Một chuyến đi); vẻ đẹp “vang bóng một thời” (Vang bóng một thời); đời sống truỵ lạc (Chiếc lư đồng mắt cua). - Sau CMT8: ca ngợi quê hương đất nước, vẻ đẹp của nhân dân trong lao động (Sông Đà), trong chiến đấu (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi).[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 7[/U]: Phân tích hình tượng Sông Đà[/B][/FONT] [FONT=arial]Hình ảnh Sông Đà được thể hiện đối lập: hung bạo và trữ tình. Sông Đà vừa nguy hiểm nhưng lại là công trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hoá.[/FONT] [FONT=arial][B][I]a) Tính chất hung bạo[/I][/B] - Tâm điểm dữ dội của Sông Đà là những con thác, đá…thể hiện qua cách so sánh nhân hoá. - Đá bờ sông: “dựng thành vách, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”, “vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”. Dòng chảy mạnh mẽ của dòng sông do vách đá lòng sông tạo nên. - Ghềnh sông: “dài hàng cây số nước xô đá, đá xô song, song xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm…” - Thác nước: sự nguy hiểm ở những thác nước như bày sẵn thế trận, sẵn sàng tiêu diệt người lái đò (dẫn chứng). - Hút nước: rất mạnh khiến những gì rơi vào đều bị cuốn mất “có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống…bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông…”[/FONT] [FONT=arial]ð [I]Sức mạnh hoang dã của thiên nhiên qua miêu tả của NT rất ấn tượng.[/I][/FONT] [FONT=arial][B][I]b) Tính chất trữ tình[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Nguyễn Tuân so sánh sông Đà như: “áng tóc trữ tình…”, như “một cố nhân…”, như “một bờ tiền sử…” - Nước thay đổi theo mùa: mùa xuân thì “dòng xanh ngọc bích”, mua thu “lừ lừ chín đỏ”, giữa hai mùa ấy là “màu nắng tháng ba Đường thi…” - Sông Đà gợi cảm: một thứ tình cảm “đằm đằm ấm ấm”, bờ sông, bãi sông với vẻ đẹp cổ kính đã tạo cho sông Đà nét gợi cảm riêng không dễ bắt gặp ở những con sông khác.[/FONT] [FONT=arial]ð [I]Sông Đà ám ảnh và trở thành nỗi nhớ thật da diết với mỗi người là vì thế.[/I][/FONT] [FONT=arial][B][U]Nghệ thuật[/U][/B]: Vận dụng kiến thức uyên bác; liên tưởng so sánh, nhân hóa độc đáo, tài hoa; ngôn ngữ đa dạng, sống động, giàu hình ảnh; câu văn giàu nhạc điệu.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Câu 8[/U]: Phân tích hình ảnh người lái đò[/B][/FONT] [FONT=arial][B]Người lái đò sông Đà được thể hiện như một người lao động – nghệ sĩ[/B][/FONT] [FONT=arial]a) [I]Ngoại hình [/I]người lao động mang những dấu ấn của một con người sinh tử cùng sông nước. - Là một cụ già Tây Bắc đã gần 70 tuổi. - Trông ông như 1 chàng trai trẻ cường tráng. - Gắn bó với nghề sông nước gần hết 1 đời nên yêu tha thiết con sông trái tính trái nết này.[/FONT] [FONT=arial][I]b) Phẩm chất [/I]người lao động:[/FONT] [FONT=arial]Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật vào cuộc giáp chiến căng thẳng với con sông hung dữ. Tác giả tô đậm hình ảnh sông Đà là để ngầm đề cao ông lái đò tài ba, nghệ sĩ. - Giàu kinh nghiệm: xuôi ngược trên sông Đà hơn một trăm lần rồi. - Ung dung tự tại như một nghệ sĩ tài hoa (ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này). - Dũng cảm, thông minh: thể hiện qua việc chiến thắng ba vòng vây của trùng vi thạch trận (Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ…về phía cửa đá ấy). - Lạnh lùng, gan góc (Sóng thác đã đánh đến đòn hiểm độc nhất…Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp lấy cuống lái…) ð Nguyễn Tuân thường nhìn con người và thiên nhiên trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, đồng thời cảm nhận ở phương diện thẩm mĩ, tài hoa.[/FONT] [FONT=arial][B][U]Nghệ thuật:[/U][/B] - Nét tài hoa nghệ sĩ của ông lái đò được tô đậm. - Tình huống độc đáo, giàu kịch tính. - Ngôn ngữ miêu tả giàu chất tạo hình.[/FONT] [FONT=arial][B]Sưu tầm[/B] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
Người lái đò sông Đà -Nguyễn Tuân đã truyền hồn cho chữ, chữ truyền hồn cho dòng sông, và dòng sông truyền xúc cảm vào người đọc.
Top